Xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam hiện đại, đồng bộ

Sáng 11/7, kết luận cuộc họp Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành về Đề án chủ trương đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu hoàn thiện Đề án theo hướng đột phá, đổi mới, tầm nhìn chiến lược, bảo đảm yếu tố hiện đại, đồng bộ, hiệu quả bền vững, triển khai từ năm 2025 đến năm 2035.

Nghiên cứu đầu tư đường sắt Bắc – Nam tốc độ cao 350 km/h

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam cần được thiết kế với công năng phù hợp, phát huy thế mạnh bổ sung của các loại hình vận tải, nghiên cứu theo hướng vận tải hành khách là chủ yếu, kết hợp vận tải hàng hóa nhanh.

Thủ tướng chủ trì cuộc họp về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Ngày 11-7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam để chuẩn bị trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

Đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam: Lựa chọn hướng tuyến ngắn nhất có thể, tốc độ 350 km/giờ

Về đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu nghiên cứu hướng tuyến thuận lợi nhất, ngắn nhất có thể, hiệu quả nhất; lựa chọn tốc độ thiết kế khoảng 350 km/giờ.

Sẽ có đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam qua 20 tỉnh, thành phố

Thủ tướng nêu yêu cầu hoàn thành khoảng 1.541 km đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam qua 20 tỉnh, thành có tốc độ thiết kế khoảng 350 km/h; thời gian thực hiện trong khoảng 10 năm, phấn đấu hoàn thành vào năm 2035.

Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu tốc độ thiết kế khoảng 350 km/h cho đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Sáng 11/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam để chuẩn bị trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định...

Cần có tư duy, cách tiếp cận đột phá trong nghiên cứu triển khai dự án đường sắt tốc độ cao trục bắc-nam

Cần có tư duy, phương pháp luận và cách tiếp cận đột phá, đổi mới, tầm nhìn chiến lược, hiện đại, hiệu quả theo đúng tinh thần Kết luận số 49-KL/TW trong việc nghiên cứu triển khai dự án đường sắt tốc độ cao trục bắc-nam. Đây là chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại cuộc họp của Thường trực Chính phủ về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục bắc-nam được tổ chức sáng 11/7 tại Trụ sở Chính phủ.

Khẩn trương hoàn thiện Đề án xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam

Sáng 11/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì họp Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành về Đề án chủ trương đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.

Phấn đấu xây dựng Ninh Bình thành thành phố trực thuộc Trung ương theo đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo

Lời tòa soạn: Sáng nay, 8.7, Kỳ họp thứ 22, HĐND tỉnh Ninh Bình Khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã khai mạc. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh tham dự và phát biểu chỉ đạo tại phiên khai mạc. . Báo Đại biểu Nhân dân trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu:

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN THỊ THANH DỰ KHAI MẠC KỲ HỌP THỨ 22, HĐND TỈNH NINH BÌNH KHÓA XV

Sáng 8/7, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đã tham dự và phát biểu tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 22, HĐND tỉnh Ninh Bình Khóa XV.

CẦN TRIỂN KHAI ĐỒNG BỘ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

Cải cách thủ tục hành chính là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu quả, phục vụ tốt nhất người dân và doanh nghiệp. Nêu ra hiện trạng nhiều thủ tục hành chính còn rườm rà, phức tạp, các đại biểu Quốc hội đề nghị cần triển khai đồng bộ các giải pháp để khắc phục tình trạng này.

Áp lực lạm phát

Kinh tế nước ta có bước phục hồi và phát triển khá tốt khi tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm ước đạt 5,8%, đưa Việt Nam vào top đầu trong khu vực và thế giới. Song, bên cạnh những yếu tố tích cực, áp lực lạm phát đang khiến nhiều đại biểu Quốc hội và cử tri bày tỏ lo ngại và đề nghị cần kiểm soát ngay để đảm bảo ổn định tăng trưởng vĩ mô.

Lo tăng lương kéo theo lạm phát, làm sao để tránh 'té nước theo mưa'?

Không nên chủ qua và phải lường trước hiện tượng 'té nước theo mưa' khi thực hiện tăng lương từ 1/7.

'Xung lực' để nền kinh tế bứt phá

TS. Nguyễn Như Quỳnh - Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính nhấn mạnh: Trong hơn 4 năm qua, tổng giá trị gói hỗ trợ về tài khóa lên tới hơn 700 nghìn tỷ đồng đã giúp doanh nghiệp, người dân và nền kinh tế sớm phục hồi và tăng trưởng ấn tượng.

Không lơ là với lạm phát

Chỉ số giá tiêu dùng bình quân (CPI) 5 tháng năm 2024 vẫn duy trì nằm trong kế hoạch đề ra của Chính phủ là 4-4,5%, nhưng có dấu hiệu tăng qua từng tháng. Điều này đặt ra cảnh báo rằng, không được chủ quan với lạm phát.

HỘI NGHỊ NHÓM TƯ VẤN AIPA LẦN THỨ 15 THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP

Ngày 12/6, ngay sau khi kết thúc Phiên họp toàn thể thứ 3, Hội nghị Nhóm Tư vấn AIPA (AIPA Caucus) lần thứ 15 đã tiến hành phiên bế mạc dưới sự chủ trì của Ngài Pehin Dato Haji Adanan Yusof, Thành viên Hội đồng Lập pháp của Brunei Darussalam - Chủ tịch Hội nghị AIPA Caucus 15.

QUỐC HỘI BIỂU QUYẾT THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI NĂM 2025

Chiều 8/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025. Kết quả biểu quyết cho thấy, có 466/467 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành với việc thông qua Nghị quyết (đạt tỷ lệ 95,69%).

Phó Thủ tướng đề nghị đánh giá hiệu quả kinh tế, giá vé các phương án đầu tư đường sắt tốc độ cao

Phó Thủ tướng Chính phủ đề nghị Bộ Giao thông vận tải tập trung đánh giá hiệu quả kinh tế giữa 03 phương án liên quan đến tốc độ thiết kế, chính sách giá vé và làm rõ về nguồn vốn và phân kỳ đầu tư 'siêu' dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam...

Động lực để tăng tốc cải cách

Chỉ tính trong giai đoạn từ năm 2021 đến hết tháng 3.2024, đã có 2.886 quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh được cắt giảm, đơn giản hóa bao gồm: 1.486 thủ tục hành chính; 175 yêu cầu, điều kiện; 92 chế độ báo cáo; 164 quy chuẩn, tiêu chuẩn và 969 mặt hàng kiểm tra chuyên ngành. Các quy định này có tại 246 văn bản quy phạm pháp luật, trong đó có 15 luật, 68 nghị định, 4 quyết định của Thủ tướng Chính phủ, 157 thông tư, thông tư liên tịch và 2 văn bản khác. Qua đó, ước tính việc cắt giảm, đơn giản hóa đạt khoảng 18,2%, đã rất gần với mục tiêu cắt giảm, đơn giản hóa ít nhất 20% số quy định được Chính phủ đặt ra cho đến hết năm 2025.

Chỉ đạo của lãnh đạo Chính phủ về Đề án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Bộ GTVT được yêu cầu làm rõ một số nội dung trong Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, trong đó có việc đánh giá hiệu quả giữa các tốc đố thiết kế, nguồn vốn và phân kỳ đầu tư.

Áp lực lạm phát gia tăng, cần kiểm soát sớm

Để giữ vững thành quả ổn định kinh tế vĩ mô, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, kiểm soát lạm phát là điều cần làm ngay và phải được quan tâm hơn nữa.

Bên lề Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Kiểm soát lạm phát vẫn là áp lực trong ổn định tăng trưởng

CPI tháng 4 tăng gần 1% so với tháng trước và bình quân 4 tháng đầu năm đã tăng 3,93% cho thấy việc kiểm soát lạm phát là điều cần làm ngay để đảm bảo ổn định tăng trưởng vĩ mô.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét nhiều nội dung trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7

Phát biểu khai mạc Phiên họp 33, sáng 13/5, Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, trong 3 ngày làm việc, UBTVQH sẽ cho ý kiến, xem xét, quyết định 14 nhóm nội dung và cho ý kiến bằng văn bản đối với 5 nhóm nội dung khác.

Thường vụ Quốc hội họp phiên thứ 33, cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng

Phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc đầu tuần tới sẽ thảo luận, cho ý kiến về 13 nội dung quan trọng.

Tăng tốc để về đích sớm

Những kết quả được báo cáo tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4 cho thấy, tình hình kinh tế - xã hội của nước ta trong 4 tháng năm 2024 đã có bước phát triển rất tích cực so với những tháng trước đó. Đây là tín hiệu hết sức lạc quan để Việt Nam tăng tốc trong việc hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch của năm 2024.

Thường trực Ủy ban Pháp luật cho ý kiến về báo cáo xử lý kết quả rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

Chiều 9.5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Thường trực Ủy ban Pháp luật tổ chức phiên họp cho ý kiến về Báo cáo của Chính phủ về xem xét, xử lý kết quả rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và Báo cáo của Chính phủ về kết quả rà soát, xử lý các vướng mắc, bất cập về thủ tục hành chính.

THƯỜNG TRỰC ỦY BAN PHÁP LUẬT CHO Ý KIẾN VỀ CÁC BÁO CÁO KẾT QUẢ RÀ SOÁT VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

Chiều 9/5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy ban Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Thường trực Ủy ban Pháp luật họp phiên mở rộng để cho ý kiến về Báo cáo của Chính phủ về xem xét, xử lý kết quả rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và Báo cáo kết quả rà soát, xử lý các vướng mắc, bất cập về thủ tục hành chính.

Chuyên gia gợi ý chính sách hỗ trợ doanh nghiệp về thuế, phí không nên 'ăn đong' 6 đến 12 tháng thay đổi một lần

Chính phủ trình Quốc hội xem xét, cho phép tiếp tục giảm 2% thuế VAT, giảm, giãn thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất, sớm nâng mức giảm trừ gia cảnh trong 6 tháng cuối năm. Chuyên gia khuyến cáo chính sách hỗ trợ nên dài hạn thay vì 'ăn đong' bởi doanh nghiệp không thể liên tục thay đổi kế hoạch kinh doanh...

Thúc đẩy tổng cầu tiêu dùng: Cần tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng

Chính phủ vừa có Tờ trình trình Quốc hội xem xét, cho phép tiếp tục thực hiện chính sách giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng thuế suất thuế GTGT 10% trong 6 tháng cuối năm 2024.

Đề xuất giảm 2% thuế giá trị gia tăng 6 tháng cuối năm 2024

Chính phủ vừa có tờ trình đề nghị Quốc hội xem xét, cho phép tiếp tục thực hiện chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng thuế suất thuế GTGT 10% trong 6 tháng cuối năm 2024 (từ ngày 1/7/2024 đến hết ngày 31/12/2024).

Doanh nghiệp vẫn khó khăn, đề xuất kéo dài việc giảm 2% thuế giá trị gia tăng

Chính phủ đề xuất cho phép tiếp tục thực hiện chính sách giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng thuế thuế GTGT 10% trong 6 tháng cuối năm 2024.

Trình Quốc hội xem xét giảm tiếp 2% thuế GTGT trong 6 tháng cuối năm

Trên cơ sở đánh giá kết quả đạt được, Chính phủ trình Quốc hội xem xét, cho phép tiếp tục thực hiện chính sách giảm 2% thuế suất thuế GTGT 6 tháng cuối năm 2024.

Đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế GTGT 6 tháng cuối năm

Chính phủ vừa có Tờ trình trình Quốc hội xem xét, cho phép tiếp tục thực hiện chính sách giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng thuế suất thuế GTGT 10% trong 6 tháng cuối năm 2024.

Chính phủ đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế VAT trong 6 tháng cuối năm 2024

Chính phủ đề xuất Quốc hội tiếp tục áp dụng chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng (GTGT – VAT) đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng thuế suất thuế VAT 10% trong 6 tháng cuối năm 2024.

Bộ Tài chính đề xuất giảm thuế VAT 6 tháng cuối năm 2024

Bộ Tài chính vừa có Tờ trình gửi Quốc hội về kết quả thực hiện việc giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng theo Nghị quyết số 110/2023/QH15 ngày 29/11/2023 của Quốc hội về Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Thẩm định dự thảo Nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp

Dự thảo tập trung vào chính sách: mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện và khách hàng lớn qua đường dây truyền tải riêng và qua lưới điện quốc gia.

Bộ Công Thương hoàn thành Nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp

Triển khai nhiệm vụ tại Nghị quyết số 103/2023/QH15 ngày 9-11-2023 của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và các chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, ngày 9-4-2024, Bộ Công Thương đã thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập Nghị định quy định cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện và khách hàng sử dụng điện lớn (cơ chế DPPA).

Bộ Công Thương gửi thẩm định Nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp

Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Bộ Tư pháp thẩm định dự thảo Nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp (cơ chế DPPA).

Bộ Công Thương lấy ý kiến Dự thảo Nghị định quy định về cơ chế mua bán điện

Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo đóng góp ý kiến đối với Dự thảo Nghị định quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa các đơn vị phát điện với khách hàng (DPPA).

Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo lấy ý kiến Dự thảo Nghị định Quy định về cơ chế mua bán điện

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội thảo lấy ý kiến đối với Dự thảo Nghị định Quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp.

Xây dựng chính sách đồng bộ về mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện với khách hàng sử dụng điện lớn

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn.

Cơ chế mua bán điện trực tiếp: Thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo và thị trường điện cạnh tranh

Việc xây dựng cơ chế mua bán điện trực tiếp sẽ góp phần thúc đẩy thu hút đầu tư vào năng lượng tái tạo và thực hiện lộ trình thị trường điện cạnh tranh.

Khối thi đua doanh nghiệp ngân hàng - bảo hiểm Trung ương ký kết giao ước thi đua năm 2024

Sáng 12/4, Khối thi đua doanh nghiệp ngân hàng - bảo hiểm Trung ương tổ chức hội nghị ký kết giao ước thi đua năm 2024.

Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh dự Hội nghị đánh giá tình hình thực hiện nghị quyết của HĐND tỉnh Bắc Giang

Sáng 4.4, Thường trực HĐND tỉnh Bắc Giang đã tổ chức Hội nghị đánh giá tình hình triển khai, tổ chức thực hiện các nghị quyết của HĐND tỉnh Khóa XIX từ đầu nhiệm kỳ 2021-2026 đến nay. Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Trưởng Ban Công tác đại biểu, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Nguyễn Thị Thanh dự và phát biểu tại hội nghị.

Kiên quyết xử lý nghiêm các hành vi tiêu cực trong thi hành pháp luật

Thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác thi hành pháp luật, siết chặt kỷ luật, kỷ cương, đề cao trách nhiệm người đứng đầu.

Bộ trưởng chỉ đạo tập trung triển khai cải cách chính sách tiền lương, sắp xếp đơn vị hành chính

Đồng chí Phạm Thị Thanh Trà, Bí thư Ban Cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ chỉ đạo tập trung lãnh đạo triển khai thực hiện cải cách chính sách tiền lương và sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025.

Chủ tịch Quốc hội: Nỗ lực triển khai thi hành luật, nghị quyết hiệu quả

Thời gian tới, các cơ quan cần tập trung, nỗ lực, quyết tâm triển khai các luật, nghị quyết được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 6 và Kỳ bất thường thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Sớm đưa các quyết sách của Quốc hội vào cuộc sống

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ mong muốn các cơ quan cần nỗ lực cao hơn nữa, quyết tâm lớn hơn nữa, phối hợp chặt chẽ và hiệu quả hơn nữa nhằm sớm đưa các quyết sách của Quốc hội vào cuộc sống...

Tập trung rà soát, xử lý các vướng mắc, bất cập về thủ tục hành chính

Trong quá trình triển khai thi hành pháp luật, Chủ tịch Quốc hội đề nghị Chính phủ tập trung chỉ đạo rà soát, xử lý các vướng mắc,bất cập về thủ tục hành chính.

Chủ tịch Quốc hội: Nghiên cứu kỹ hiện tượng 'Đào, Phở và Piano' để đẩy mạnh tuyên truyền các Luật thông qua mạng xã hội

Dẫn câu chuyện từ hiện tượng thành công của bộ phim điện ảnh do Nhà nước đặt hàng 'Đào, Phở và Piano', Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị nghiên cứu về hiệu ứng truyền thông của mạng xã hội để áp dụng vào việc tuyên truyền các Luật của Quốc hội.