Sẽ có nhiều thách thức...

Một trong những mục tiêu trong Nghị quyết số 103/2023/QH15 ngày 9.11.2023 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 được Quốc hội Khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ Sáu là tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt từ 6 - 6,5%.

Hiệu quả thiết thực từ việc tiến hành nhiều hoạt động giám sát trong một kỳ họp Quốc hội

Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Kỳ họp thứ Sáu có lẽ là lần đầu tiên trong một kỳ họp, Quốc hội sử dụng tới 6 trong số 7 hình thức giám sát tối cao của Quốc hội đã được luật định: Xem xét báo cáo của các cơ quan nhà nước; chất vấn và trả lời chất vấn; giám sát chuyên đề; lấy phiếu tín nhiệm; xem xét báo cáo giám sát của cơ quan của Quốc hội; rà soát hệ thống văn bản pháp luật. Trong 6 hình thức đã được giám sát tại Kỳ họp lần này, cử tri đặc biệt quan tâm các hình thức xem xét báo cáo (nhất là thảo luận kinh tế - xã hội), lấy phiếu tín nhiệm, chất vấn và trả lời chất vấn.

3 lĩnh vực có cơ hội tăng trưởng khả quan trong năm 2024

Chia sẻ tại họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 6/12, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, 3 lĩnh vực đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng đều có cơ hội tăng trưởng tốt trong năm 2024.

Đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 ở mức 6-6,5% là nhiệm vụ khó

Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11 diễn ra chiều 6-12, phóng viên đặt câu hỏi về việc Quốc hội đã quyết định mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 là 6-6,5%, cho thấy sự đánh giá lạc quan về triển vọng phục hồi kinh tế.

Thứ trưởng Trần Quốc Phương: Nhiều cơ hội bứt phá tăng trưởng kinh tế năm 2024

Để thực hiện các mục tiêu đề ra, Nghị quyết số 103/2023/QH15 của Quốc hội cũng đề ra 12 nhóm giải pháp toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế để thực hiện tất cả các mục tiêu, nhiệm vụ.

Bám chắc nội dung Nghị quyết 27-NQ/TW và yêu cầu của chính sách tiền lương

Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Lao động khu vực hành chính, sự nghiệp công có vai trò quan trọng đặc biệt trong việc hoạch định chính sách, pháp luật, cơ chế quản lý nền kinh tế - xã hội, nhưng chính sách tiền lương lại quá bất cập trong thời gian dài. Bởi vậy, Nghị quyết số 27-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 7 khóa XII, ngày 21.5.2018, đã chỉ rõ: 'Chính sách tiền lương khu vực công còn phức tạp... còn mang nặng tính bình quân, không bảo đảm được cuộc sống, chưa phát huy được nhân tài, chưa tạo được động lực để nâng cao chất lượng và hiệu quả làm việc của người lao động'.

Hiện thực hóa mục tiêu ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội giai đoạn 2021-2030

Để hiện thực hóa Đề án Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030, theo các chuyên gia cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ trong thời gian tới.

Những chỉ tiêu chủ yếu phát triển KT-XH năm 2024, GDP 6 - 6,5%

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 103 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

Tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng

Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 đề cập: nỗ lực giải quyết các điểm nghẽn, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh; tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng (đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu)...

Các chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2024

Ngày 23/11, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 103/2023/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Báo Đại Đoàn Kết xin trích giới thiệu những nội dung chính của Nghị quyết.

Mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 là từ 6-6,5%

Tổng thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường vừa công bố Nghị quyết số 103/2023/QH15 ngày 9-11-2023 của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2024, được thông qua tại Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV và vừa được Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ký chứng thực ban hành.

Tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn về thể chế, chính sách, khơi thông các nguồn lực

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 103/2023/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

Sẽ thực hiện cải cách chính sách tiền lương từ tháng 7-2024

Theo kế hoạch về phát triển kinh tế – xã hội năm 2024 vừa được Quốc hội ban hành, cả nước đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt từ 6-6,5%. Quốc hội cũng đề cập đến nhiệm vụ, giải pháp đạt mục tiêu trên như xây dựng phương án để thực hiện cải cách chính sách tiền lương từ ngày 1-7-2024, hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội theo hướng mở rộng độ bao phủ người tham gia…

Triển khai phương án cải cách chính sách tiền lương từ ngày 1.7.2024

Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Nghị quyết số 103/2023/QH15 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch Phát triển Kinh tế-Xã hội năm 2024

Quốc hội yêu cầu chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp.