EVN được yêu cầu rà soát, đề xuất giải pháp xử lý với 14 dự án điện mặt trời đã và đang hưởng cơ chế giá khuyến khích không đúng Nghị quyết 115 của Chính phủ và báo cáo Bộ Công Thương trước ngày 31-8.
Chính phủ yêu cầu nghiên cứu việc đấu giá một số tài sản đặc thù, trong đó có quyền khai thác đường cao tốc.
Chính phủ đã yêu cầu nghiên cứu việc đấu giá một số tài sản đặc thù khác như quyền khai thác đường cao tốc, cổ phần của Nhà nước, mua bán nợ...
Chiều 25/7, phát biểu ý kiến tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, liên quan việc xây dựng dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ: Luật Thủ đô là cơ hội, là lợi thế để Hà Nội phát triển vươn lên tầm cao mới, vị thế mới của cả nước, khu vực và cả thế giới.
Chiều 25/7, tại cuộc làm việc của Chủ tịch Quốc hội (QH) Vương Đình Huệ với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, trình bày báo cáo về xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi), Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, Luật Thủ đô (sửa đổi) được xây dựng theo 5 quan điểm.
Chiều 25/7, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có công văn số 6118 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường kiểm tra xử lý các dự án, công trình không đưa đất vào sử dụng, chậm tiến độ sử dụng đất. Đề nghị các địa phương tổng hợp và báo cáo kết quả thực hiện về Bộ trước ngày 30/11 để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Hôm nay (20/10), Sở GTVT Hà Nội chính thức lên tiếng về đề án thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn có nguy cơ ùn tắc.
Vừa qua Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội. Các ý kiến đề nghị Chính phủ, thành phố Hà Nội tập trung nguồn lực, nhân lực để tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị quyết 115, có kế hoạch, lộ trình nghiên cứu để đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất kỳ họp Quốc hội thứ 4 sẽ khai mạc ngày 20/10 và bế mạc ngày 15/11.
Việc tổng kết thực hiện Nghị quyết số 54/2017/QH14 và Nghị quyết số 115/2020/QH14 về một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội không chỉ có ý nghĩa quan trọng với hai thành phố này mà còn tạo cơ sở thực tiễn, pháp lý để hoàn thiện chính sách đối với các địa phương khác. Do đó, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh, phải xem xét kỹ lưỡng các vấn đặt ra trong dài hạn nhằm thiết kế chính sách mới, vượt trội hơn trong thời gian tới.
Trước đề xuất của Chủ tịch UBND TP. Hà Nội về việc mỗi xe ô tô cần có một mã định danh, một tài khoản và có số dư, Luật sư Phạm Thành Tài, Giám đốc Văn phòng Luật sư Phạm Danh (Hà Nội) cho rằng, điều này là không phù hợp và lãng phí.
Tiếp tục Phiên họp thứ 16, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, UBTVQH cho ý kiến về việc thực hiện Nghị quyết số 54 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.Hồ Chí Minh và báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với TP.Hà Nội.
Chủ tịch Quốc hội lưu ý bố trí 2,5 ngày làm việc cho hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, công tác nhân sự sẽ ưu tiên dành thời gian vào đầu kỳ họp...
Chiều 12/10, sau 3 ngày làm việc UBTVQH đã họp phiên bế mạc. Trước đó, UBTVQH đã cho ý kiến việc chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 4 tới.
Chủ tịch Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho rằng khi xe ô tô có 'định danh cá nhân xe', có thẻ và tài khoản có số dư sẽ giúp việc thu phí vào nội đô giờ cao điểm dễ dàng.
Chủ tịch Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho rằng, khi xe ô tô có thẻ định danh và tài khoản có số dư sẽ làm được rất nhiều việc, kể cả việc thu phí vào thời kỳ cao điểm vào nội đô cũng rất đơn giản.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến vào báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với Hà Nội.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đề xuất mỗi ôtô phải được cấp thẻ với tài khoản có số dư để phục vụ thu phí đỗ xe cũng như nhiều dịch vụ tiện ích khác.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ủng hộ việc trình Quốc hội cho phép kéo dài thực hiện Nghị quyết 54 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP HCM và kéo dài ít nhất 1 năm
Kinhtedothi- Sáng 12/10, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã phát biểu tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cho ý kiến vào báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội.
Sáng 12/10, tại Phiên họp thứ 16, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội...
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý trình Quốc hội cho phép tiếp tục thực hiện Nghị quyết 54/2017/QH14 ngày 24/11/2017 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến hết 31/12/2023.
Tiếp tục Chương trình làm việc tại Phiên họp thứ 16, sáng 12/11, UBTVQH cho ý kiến về việc thực hiện Nghị quyết số 54 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM và đề xuất hoàn thiện các cơ chế, chính sách thực hiện thí điểm cho TPHCM, báo cáo sơ kết 03 năm thực hiện Nghị quyết số 115 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội.
Tại phiên họp sáng 12-10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã thống nhất trình Quốc hội cho phép kéo dài thời hạn thực hiện Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM đến hết ngày 31-12-2023.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội xem xét, quyết định cho phép TP.HCM tiếp tục thực hiện Nghị quyết 54 đến hết 31/12/2023, đưa nội dung này vào Nghị quyết chung của kỳ họp thứ 4.
Việc Quốc hội ban hành 2 Nghị quyết về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù cho Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là rất cần thiết. Thực tế cho thấy, các cơ chế, chính sách này đã hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội của 2 trung tâm lớn của đất nước. Cho ý kiến tại phiên họp sáng nay, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh, những kết quả đạt được đã khẳng định tính đúng đắn của Quốc hội khi ban hành hai Nghị quyết này.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu Chính phủ đánh giá thêm kết quả thực hiện Nghị quyết, phân tích tác động cụ thể của từng chính sách, chỉ rõ nguyên nhân một số chính sách, cơ chế chưa thực hiện hiệu quả.
Phiên họp thứ 16 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ khai mạc vào ngày 10/10/2022 và dự kiến bế mạc vào ngày 12/10/2022. Tại phiên họp này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến về những nội dung quan trọng sẽ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV tới đây.
Nhiều địa phương đã ban hành văn bản nhằm chấn chỉnh việc chuyển đổi đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp, đất ở...
UBND TP Hà Nội đã hai lần cho ý kiến về đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới đường bộ vào một số khu vực trên địa bàn Thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường'.
Hằng năm đều chưa giải ngân hết 100% kế hoạch vốn được giao, Hà Nội vẫn chưa sử dụng cơ chế đặc thù về tạm ứng Quỹ dự trữ tài chính.
Chiều 12/9 trước khi bế mạc kỳ họp thứ 9, HĐND TP Hà Nội đã thông qua các nghị quyết quan trọng theo thẩm quyền.
Kinhtedothi-Chiều 12/9, tại Kỳ họp thứ 9, HĐND TP Hà Nội khóa XVI, 100% đại biểu có mặt đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về cập nhật, điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2021-2025, Kế hoạch đầu tư công năm 2022 và Định hướng Kế hoạch đầu tư công năm 2023 của TP.