Trẻ em trước nguy cơ trở thành mục tiêu bị tấn công trên mạng xã hội

Trẻ em đang trở thành mục tiêu bị tấn công của nhiều kẻ xấu trên mạng xã hội. Câu chuyện chúng tôi nêu ra dưới đây là hồi chuông cảnh báo cho các bậc phụ huynh.

Tăng cường kỹ năng giải quyết các vụ án xâm hại trẻ em

Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết, từ ngày 1/7/2020 đến 30/6/2023, các tòa án đã thụ lý 7.064 vụ với 7.677 bị cáo phạm các tội xâm hại trẻ em; đã đưa ra giải quyết, xét xử 6.755 vụ với 7.318 bị cáo, đạt tỷ lệ 95,63%

Xử lý kịp thời, nghiêm minh các vụ án nghiêm trọng, phức tạp được dư luận xã hội quan tâm

Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí nhấn mạnh: Tập trung giải quyết tốt các vụ án do Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng theo dõi, chỉ đạo; xử lý kịp thời, nghiêm minh các vụ án hình sự nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm.

Đã thu hồi hơn 408 tỷ đồng tiền khắc phục hậu quả trong án kinh tế, tham nhũng

9 tháng của năm 2023, tòa án các cấp đã tuyên thu hồi tiền, tài sản đối với 147 vụ với 490 bị cáo trong các vụ án kinh tế, tham nhũng với số tiền và tài sản hơn 1.200 tỷ; có 109 vụ với 396 bị cáo đã khắc phục hậu quả nộp lại tài sản đã chiếm đoạt hơn 408 tỷ đồng.

Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao: Chưa phát hiện trường hợp kết án oan người vô tội

Báo cáo trước Quốc hội, tại Phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, sáng 6/11, Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình khẳng định, việc xét xử các vụ án hình sự bảo đảm nghiêm minh, đúng người, đúng tội, chưa phát hiện trường hợp kết án oan người vô tội hoặc bỏ lọt tội phạm.

Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đang là thách thức với Viện Kiểm sát

Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí cho biết, Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước với những quy định trách nhiệm rất chặt chẽ đang là thách thức lớn đối trách nhiệm của Viện Kiểm sát nhân dân.

Tăng cường kỹ năng giải quyết các vụ án xâm hại trẻ em

Theo Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình, để tăng cường bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng giải quyết các vụ án xâm hại trẻ em, Tòa án Nhân dân Tối cao đã tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị tập huấn, đối thoại để trao đổi, giải đáp vướng mắc trong xét xử

Kịp thời xử lý những vụ án nghiêm trọng, phức tạp

Sáng 6/11, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí trình bày báo cáo về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4.

Ngành Kiểm sát nhân dân đạt nhiều kết quả tích cực trong thực hiện các nghị quyết của Quốc hội

Sáng 6/11, sau phát biểu khai mạc phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, đồng chí Lê Minh Trí, Ủy viên Trung ương Đảng, Viện trưởng VKSND tối cao đã trình bày báo cáo (tóm tắt) Việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4.

Số vụ án Viện kiểm sát truy tố đúng thời hạn đạt tỷ lệ 100%

Trước khi tiến hành chất vấn vào sáng 6/11, Quốc hội nghe Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSND) Lê Minh Trí trình bày báo cáo của ngành về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4.

Các tòa án thụ lý hơn 7.000 vụ phạm tội xâm hại trẻ em

Từ ngày 1-7-2020 đến 30-6-2023, các tòa án đã thụ lý 7.064 vụ với 7.677 bị cáo phạm các tội xâm hại trẻ em; đã đưa ra giải quyết, xét xử 6.755 vụ với 7.318 bị cáo.

Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đang là thách thức với Viện Kiểm sát

Sáng 6/11, phát biểu tại phiên Chất vấn và trả lời chất vấn, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí trình bày Báo cáo về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4.

Thực hiện quyết liệt, đồng bộ, toàn diện và hiệu quả các giải pháp

Trình bày Báo cáo trước Quốc hội, Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình và Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao Lê Minh Trí đều khẳng định, trong thời gian qua, các cơ quan tư pháp đã triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ, toàn diện và hiệu quả các giải pháp để tiếp tục thực hiện tốt hơn các nhiệm vụ, chức năng được giao.

Kiến nghị xây dựng chính sách xử lí tội phạm trong lĩnh vực kinh tế, tham nhũng

Báo cáo trước Quốc hội, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao kiến nghị Quốc hội tiếp tục chỉ đạo nghiên cứu xây dựng chính sách xử lý tội phạm trong lĩnh vực kinh tế, tham nhũng, chức vụ, bảo đảm yêu cầu vừa nghiêm trị, vừa khoan hồng, theo hướng xử lý nghiêm người chủ mưu cầm đầu, có động cơ vụ lợi để răn đe, giáo dục chung...

Nhiều người nộp lại hơn 408 tỉ đồng đã tham nhũng, chiếm đoạt

9 tháng đầu năm 2023, có 109 vụ án kinh tế, tham nhũng với 396 bị cáo đã khắc phục hậu quả nộp lại tài sản đã chiếm đoạt hơn 408 tỉ đồng

Chánh án Nguyễn Hòa Bình: Chưa phát hiện trường hợp kết án oan người vô tội hoặc bỏ lọt tội phạm

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình trình bày Báo cáo về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4.

Tập trung giải quyết các vụ án do Ban Chỉ đạo trung ương về Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo dõi

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, sáng 6-11, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao Lê Minh Trí trình bày Báo cáo về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết kỳ họp thứ tư.

CHÁNH ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO NGUYỄN HÒA BÌNH: CÔNG TÁC CỦA CÁC TÒA ÁN ĐÃ CÓ NHIỀU CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC

Báo cáo về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4, Chánh án TANDTC Nguyễn Hòa Bình cho biết, ngay sau khi các Nghị quyết của Quốc hội được ban hành, TANDTC đã chỉ đạo Tòa án các cấp khẩn trương quán triệt và triển khai thực hiện nghiêm túc. Trên cơ sở thực hiện quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả các giải pháp toàn diện, công tác của các Tòa án đã có nhiều chuyển biến tích cực.

XỬ LÝ KỊP THỜI, NGHIÊM MINH CÁC VỤ ÁN NGHIÊM TRỌNG, PHỨC TẠP, DƯ LUẬN XÃ HỘI QUAN TÂM

Sáng 06/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí trình bày Báo cáo về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4.

Ưu tiên nguồn lực để đầu tư đột phá cho các huyện đảo

Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, chiều 1/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025; Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025; Kết quả thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội...

Xâm hại trẻ em vẫn diễn biến phức tạp

Tình hình xâm hại trẻ em diễn biến phức tạp, vẫn còn xảy ra các vụ việc bạo lực trẻ em trong gia đình, bạo lực học đường, xâm hại trẻ em gây bức xúc trong dư luận xã hội.

Ngày này năm xưa 28/9: Ban hành hướng dẫn chỉ tiêu về cụm công nghiệp

Ngày này năm xưa 28/9, Bộ Công Thương hướng dẫn chỉ tiêu về cụm công nghiệp thuộc tiêu chí kinh tế trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.

Chấn chỉnh việc thực hiện quy định pháp luật về quyền trẻ em và phòng, chống xâm hại trẻ em tại TP Cần Thơ

Thanh tra Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) đã ban hành kết luận thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về quyền trẻ em và phòng, chống xâm hại trẻ em (PCXHTE) tại TP Cần Thơ.

Chung tay phòng, chống xâm hại trẻ em

Xâm hại trẻ em luôn là vấn đề nhức nhối khiến dư luận xã hội đặc biệt quan tâm. Những vụ xâm hại trẻ em xảy ra không chỉ gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe, tâm lý của trẻ mà còn ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự trên địa bàn. Trước tình hình đó đòi hỏi sự chung tay vào cuộc mạnh mẽ từ ngành chức năng đến cộng đồng xã hội để tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh cho trẻ em.

Bảo vệ trẻ em khỏi hành vi xâm hại tình dục

Trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt, dễ trở thành nạn nhân của hành vi lạm dụng hoặc xâm hại tình dục.

Hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng

Trước sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin nói chung và môi trường mạng nói riêng, việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong bối cảnh mới đặt ra nhiều thuận lợi nhưng không ít khó khăn thách thức, đòi hỏi phải có môi trường mạng an toàn, lành mạnh.

Ngày mai diễn ra Tọa đàm 'Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng'

09h sáng mai, 28.4.2023, Báo Đại biểu Nhân dân phối hợp với Cục Trẻ em, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) sẽ tổ chức Tọa đàm 'Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng'.

KẾ HOẠCH 435/KH-UBTVQH15 - MỘT TRONG NHỮNG CƠ SỞ QUAN TRỌNG ĐỂ LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM

Vừa qua, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Kế hoạch số 435/KH-UBTVQH15 triển khai nội dung giám sát của Quốc hội về thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ đến hết kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV

Năm 2022, giải quyết 2.908 trường hợp nuôi con nuôi trong nước

Năm 2022, trên toàn quốc đã giải quyết 2.908 trường hợp nuôi con nuôi trong nước (tăng 587 trường hợp so với cùng kỳ năm 2021). Các cơ quan chức năng đã giải quyết 143 trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.

Nhân rộng mô hình Phòng điều tra thân thiện

Thực hiện Quyết định 1863/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về kế hoạch hành động quốc gia về phòng chống bạo lực xâm hại trẻ em giai đoạn 2020 - 2025, Cục Cảnh sát Hình sự, Bộ Công an đã xây dựng, vận hành 33 mô hình 'Phòng điều tra thân thiện' để giải quyết các vụ việc liên quan đến người dưới 18 tuổi và xâm hại người dưới 18 tuổi.

Các vụ bạo lực, xâm hại trẻ em diễn biến phức tạp, nghiêm trọng

Thời gian gần đây, các vụ bạo lực, xâm hại trẻ em, đặc biệt là trẻ em nhỏ tuối có diễn biến phức tạp, nghiêm trọng, gây bức xúc trong dư luận xã hội.

Giải quyết kịp thời, nghiêm minh các vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa có công điện đề nghị Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan tâm, tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp về phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em.

Bạo hành trẻ em diễn biến phức tạp, cần quan tâm đến trẻ em có cha mẹ ly hôn, làm ăn xa

Bộ LĐ&TBXH đề nghị các địa phương ưu tiên bố trí nguồn lực bảo đảm việc can thiệp, hỗ trợ cho trẻ em khi bị bạo lực, xâm hại; lập các tổ, ban bảo vệ trẻ em với sự tham gia của liên ngành từ cấp xã trở lên, để nắm bắt, phát hiện kịp thời trẻ có nguy cơ bị bạo lực, xâm hại.

Tăng cường công tác phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em

Ngày 17-8, Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Đào Ngọc Dung có Công điện số 03/CĐ-LĐTBXH gửi chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tăng cường công tác phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em.

Tăng cường công tác phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em

Ngày 17-8, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã ban hành Công điện số 03/CĐ-LĐTBXH gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tăng cường công tác phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em.

Chăm sóc và bảo vệ trẻ em trước tác động của đại dịch COVID-19

Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng sâu sắc tới toàn xã hội, trong đó, phụ nữ và trẻ em bị ảnh hưởng nhiều nhất. Hiện thực hóa các cam kết và hành động chiến lược vì trẻ em trong mười năm tới Việt Nam cần vượt qua những thách thức phức tạp do dịch bệnh, biến đổi khí hậu và các hiểm họa thiên nhiên gây ra. Các cấp, các ngành cần đẩy mạnh những giải pháp cấp bách trong công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ em vì một tương lai tươi sáng hơn.