Khi dự án BT 'mắc cạn' - Bài 1: Chủ đầu tư kiện chính quyền

LTS: Ngày 1-1-2021, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (Luật PPP) năm 2020 chính thức có hiệu lực, trong đó có quy định dừng triển khai dự án mới áp dụng loại hợp đồng xây dựng chuyển giao (BT) và hợp đồng dự án ký kết trước ngày luật này có hiệu lực thi hành được tiếp tục thực hiện theo hợp đồng.

Vì sao một dự án giao thông ở Phú Yên còn… treo nợ hàng trăm tỷ đồng?

Trả lời báo chí tại cuộc họp báo định kỳ quý III/2024 của tỉnh Phú Yên, đại diện cơ quan chức năng xác nhận, TAND TP Tuy Hòa (Phú Yên) đang thụ lý, giải quyết vụ án dân sự 'Yêu cầu thanh toán giá trị hợp đồng, tiền lãi, lãi quá hạn và phạt vi phạm hợp đồng' giữa nguyên đơn là Công ty TNHH Đầu tư BT Phú Yên - Gia Lai (PYGT) với bị đơn là UBND tỉnh Phú Yên.

Sửa đổi Luật Điện lực: Yêu cầu xuất phát từ thực tiễn

Sau gần 20 năm triển khai thi hành và sửa đổi, bổ sung một số điều, Luật Điện lực hiện hành cần thiết phải sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng mục tiêu triển khai các chính sách của Đảng đối với lĩnh vực năng lượng nói chung, điện lực nói riêng, đáp ứng mục tiêu bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.

Công nghệ đóng vai trò trung tâm trong chuyển dịch năng lượng

Trước nhu cầu năng lượng ngày một tăng cao, nhất là trong bối cảnh kinh tế phát triển mạnh mẽ, chuyển dịch năng lượng là nhiệm vụ quan trọng đối với Việt Nam và là yếu tố thiết yếu để bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội bền vững.

Công nghệ đóng vai trò trung tâm trong chuyển dịch năng lượng

Trước nhu cầu năng lượng ngày một tăng cao, nhất là trong bối cảnh kinh tế phát triển mạnh mẽ, chuyển dịch năng lượng là nhiệm vụ quan trọng đối với Việt Nam và là yếu tố thiết yếu để bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội bền vững.

Thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW: Còn nhiều vấn đề cần quan tâm đối với phát triển năng lượng

Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, được bộ Chính trị ban hành ngày 11/02/2020. Qua hơn 4 năm thực hiện chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu nhưng cũng còn đó nhiều vấn đề cần quan tâm đối với phát triển năng lượng và chuyển dịch năng lượng hiện nay.

Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương: Thể chế hóa chính sách phát triển năng lượng quốc gia còn chậm

Nghị quyết 55-NQ/TW của Bộ Chính trị là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước về phát triển năng lượng quốc gia, trong đó ưu tiên khai thác, sử dụng triệt để và hiệu quả các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng mới, năng lượng sạch. Tuy nhiên, sau 4 năm triển khai, việc thể chế hóa, cơ chế hóa chính sách theo Nghị quyết 55 về phát triển các nguồn năng lượng này đang diễn ra rất chậm…

Công nghệ đóng vai trò trung tâm trong chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam

Chuyển dịch năng lượng đóng vai trò then chốt và mang tính quyết định trong cuộc chiến toàn cầu về chống biến đổi khí hậu và thực hiện cam kết của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, về việc ngừng phát thải carbon vào năm 2050. Đồng thời, quá trình này góp phần vào bảo đảm an ninh năng lượng, phát triển kinh tế bền vững cho mỗi quốc gia.

Giải bài toán nhu cầu năng lượng tăng cao thông qua chuyển dịch năng lượng

Với nhu cầu năng lượng ngày càng tăng cao, đặc biệt trong bối cảnh phát triển kinh tế mạnh mẽ, việc chuyển dịch năng lượng không chỉ là một nhiệm vụ quan trọng đối với Việt Nam mà còn là yếu tố then chốt để bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội bền vững.

Thúc đẩy chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam từ động lực đổi mới sáng tạo

Trong bối cảnh nhu cầu điện năng được dự báo tăng trưởng khoảng 8-10%/năm trong những năm tới, phát triển các giải pháp năng lượng mới là một yêu cầu cấp thiết đối với Việt Nam.

Những lý do cần sửa đổi Luật Điện lực: Kỳ 1- Hiện thực hóa chiến lược của Đảng về năng lượng

Sau 20 năm thực hiện Luật Điện lực, đã có nhiều bất cập cần phải điều chỉnh cho phù hợp với chiến lược, chỉ đạo của Đảng cũng như tình hình thực tiễn.

Bộ Công Thương lấy ý kiến về Dự thảo Luật điện lực (sửa đổi)

Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành văn bản số 2034/BCT-ĐTĐL về việc xin ý kiến đối với dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Bộ Công Thương lấy ý kiến về Dự thảo Luật Điện lực sửa đổi

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký văn bản gửi các bộ, ngành, doanh nghiệp... để lấy ý kiến góp ý cho dự thảo Luật Điện lưc sửa đổi, lần 2.

Bộ Công Thương lấy ý kiến góp ý cho Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

Bộ Công Thương vừa có Công văn số 2034/BCT-ĐTĐL ngày 28/3/2024 về việc xin ý kiến đối với dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Bộ Công Thương lấy ý kiến về Dự thảo Luật Điện lực

Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên vừa phát hành công văn (văn bản số 2034/BCT-ĐTĐL) xin ý kiến đối với dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Trong đó, có nhiều nội dung quan trọng như giá điện, điều tiết điện lực, điều chỉnh phụ tải điện và thị trường điện phù hợp với lộ trình thực hiện thị trường điện cạnh tranh.

Bộ Công Thương lấy ý kiến về Dự thảo Luật điện lực (sửa đổi)

Ngày 28/3, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký văn bản 2034/BCT-ĐTĐL về việc xin ý kiến đối với dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Tăng tốc chuyển đổi xanh

Tiến tới chuyển đổi xanh, Việt Nam đã có nhiều chính sách nhằm tạo tiền đề, bắt kịp với xu thế hội nhập quốc tế, trong đó có lĩnh vực giao thông vận tải, chuyển đổi năng lượng.

Bài 1: Bảo đảm an ninh năng lượng, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng

Lời Tòa soạn: Chuyển đổi năng lượng là công cuộc mang tính toàn cầu, không quốc gia nào có thể đứng ngoài. Trong đó, với nhũng quốc gia đang phát triển như Việt Nam, làm thế nào để giải quyết bài toán phát triển năng lượng bền vững là bài toán không đơn giản. Với tinh thần chủ động, giám sát để kiến tạo sự phát triển trong lĩnh vực này, trong năm 2023, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tiến hành giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2021'. Qua giám sát, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ rõ những bất cập, điểm nghẽn trong quản lý năng lượng, những rào cản trong chuyển dịch năng lượng bền vững và đề xuất hệ thống giải pháp cả trước mắt cũng như trong dài hạn để giải bài toán phát triển năng lượng bền vững trong tình hình mới. . Báo Đại biểu Nhân dân giới thiệu loạt bài góp phần làm rõ hơn về vấn đề này.

Thách thức lớn nhất của phát triển Năng lượng tái tạo?

Gần đây trong xu thế chuyển dịch năng lượng đang diễn ra trên toàn thế giới, Việt Nam là một trong những quốc gia đưa ra cam kết giảm phát thải khí nhà kính với mục tiêu năm 2050 sẽ trở thành đất nước có phát thải ròng bằng 0. Để hoàn thành mục tiêu trên thì bắt buộc phải phát triển nhanh, mạnh hệ thống năng lượng tái tạo.

Ngày này năm xưa 2/10: Ngày truyền thống ngành Địa chất Việt Nam; Bộ Công Thương quy định về an toàn điện

Ngày này năm xưa 2/10: Ngày truyền thống ngành Địa chất Việt Nam; Bộ Công Thương quy định chi tiết một số nội dung về an toàn điện.

Một số vấn đề trọng tâm trong việc đảm, bảo an ninh năng lượng tại Việt Nam

Chiều 20/9, tại 'Diễn đàn đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam', Phó Chủ nhiệm UBKH, Công nghệ và Môi trường, Tạ Đình Thi đã đưa ra một số vấn đề trọng tâm trong việc đảm bảo an ninh năng lượng tại Việt Nam.

Giải pháp để phát triển năng lượng tái tạo

Ngày 25/8, tại TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp với Viện Nghiên cứu phát triển, Trung tâm Hỗ trợ hội nhập quốc tế TP Hồ Chí Minh (CIIS) tổ chức hội thảo: 'Năng lượng tái tạo: Xu thế tất yếu và giải pháp thúc đẩy phát triển trong tương lai'.

Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật điện gió ngoài khơi ở Việt Nam

Phát triển điện gió ngoài khơi đã được Việt Nam xác định là giải pháp có tính đột phá trong chuyển dịch năng lượng, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.

Hoàn thiện chính sách giá điện, thị trường điện phù hợp với bối cảnh mới

Ngày 18/7/2023, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội đã diễn ra Hội thảo 'Chính sách giá điện, thị trường điện Việt Nam - Một số vấn đề đặt ra và giải pháp'.

ĐẢM BẢO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO: CẦN NGHIÊN CỨU KỸ LƯỠNG VỀ CHÍNH SÁCH, CƠ CHẾ GIÁ ĐIỆN PHÙ HỢP

Nhằm đảm bảo nhu cầu sử dụng điện cho phát triển kinh tế-xã hội và đời sống của Nhân dân, nhiều chuyên gia cho rằng, cần thực hiện hiệu quả mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo. Theo đó, một trong những giải pháp phải được nghiên cứu kỹ lưỡng là thực hiện chính sách giá điện bảo đảm tính đúng, tính đủ và phù hợp...

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG HIỆU QUẢ TẠI VIỆT NAM

Năm 2023, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực hiện giám sát 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021'. Nhiều chuyên gia, nhà khoa học đề xuất một số giải pháp trong việc chuyển dịch năng lượng được thay thế dần bằng các các dạng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo...

Lập kế hoạch thực hiện Quy hoạch Điện VIII mất từ 3 đến 6 tháng

Theo Viện Năng lượng, việc xây dựng Đề án Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII cần 3-4 tháng với phương pháp gần đúng hoặc 5-6 tháng với phương pháp tối thiểu, từ ngày được giao nhiệm vụ.

Thủ tướng yêu cầu khẩn trương xây dựng kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII

Chính phủ vừa yêu cầu Bộ Công Thương và Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thực hiện một số nhiệm vụ triển khai Quy hoạch điện VIII.

Bài 1: Phát triển năng lượng sạch: Chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước

Trong giai đoạn vừa qua Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách nhằm phát triển năng lượng sạch nhằm bắt kịp với xu thế hội nhập quốc tế.

ĐỀ XUẤT CÓ 1 BỘ LUẬT RIÊNG VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

Năm 2023, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực hiện giám sát 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021'. Đưa ra đề xuất cho các quy hoạch năng lượng, điện và chuyển dịch năng lượng một cách công bằng và bền vững, nhiều chuyên gia cho rằng, cần có 1 bộ luật riêng về năng lượng tái tạo...

Điều chỉnh dự toán kinh phí bảo đảm hoạt động chưa dùng hết năm 2021 của Tổng cục Thuế

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 140/NQ-CP về việc điều chỉnh dự toán kinh phí bảo đảm hoạt động chưa sử dụng hết năm 2021 của Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan.

Giải pháp bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng trong bối cảnh mới

Trong bối cảnh trong nước và thế giới hiện nay, giải pháp thúc đẩy sử dụng tiết kiệm và hiệu quả về năng lượng cần đặt lên hàng đầu, góp phần bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng, cung cấp thông tin về xu hướng phát triển công nghệ mới tại các quốc gia.

Diễn đàn công nghệ và năng lượng Việt Nam năm 2022

Ngày 16/9, tại Hà Nội, diễn ra Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2022 với sự tham dự của trên 600 đại biểu trong nước và quốc tế.

Bộ Công Thương lấy ý kiến cho Dự thảo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam

Dự thảo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến rộng rãi của cộng đồng, các chuyên gia và nhà khoa học

Lấy ý kiến dự thảo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam

Để có đủ cơ sở trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt, Bộ Công Thương đang lấy ý kiến rộng rãi của cộng đồng, các chuyên gia, nhà khoa học đối với hồ sơ Dự thảo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam.

Gia Lai: Không xử lý bổ sung mới các dự án điện mặt trời, điện gió, chờ Quy hoạch điện VIII

Tỉnh Gia Lai thu hồi chủ trương và không xem xét, xử lý bổ sung quy hoạch dự án điện mặt trời, điện gió cho đến khi Trung ương hoàn thiện Quy hoạch điện VIII.

Để vùng biên giới sáng bừng ánh điện

Tân Trạch, Thượng Trạch (Bố Trạch) là 2 xã vùng sâu, vùng biên giới của tỉnh hiện chưa có điện lưới quốc gia. Điều này ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH), củng cố an ninh-quốc phòng (AN-QP) và đời sống người dân. Vì thế chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình cấp điện lưới cho các địa phương này có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế giữa các vùng miền.

Chuyển dịch năng lượng để phát triển bền vững

Chiều 30.11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Công Thương và Ủy ban Năng lượng gió toàn cầu (GWEC) tổ chức chương trình 'Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2021'.

Phát triển năng lượng là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao thường niên lần thứ ba về Công nghiệp 4.0, Hội thảo chuyên đề số 4 với chủ đề 'Phát triển năng lượng xanh và các năng lượng mới trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam đã được tổ chức vào chiều 10/11.

Chú trọng phát triển năng lượng xanh và các năng lượng mới

Trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao thường niên lần thứ ba về công nghiệp 4.0, chiều 10/11 đã diễn ra Hội thảo chuyên đề số 4 với chủ đề 'Phát triển năng lượng xanh và các năng lượng mới trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.