Những điểm cần lưu ý về hiệu lực thi hành và quy định chuyển tiếp của Luật Thủ đô 2024

Luật Thủ đô 2024 đã được công bố và sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025. Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 53 'Hiệu lực thi hành', những trường hợp quy định tại khoản 2 sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025; đồng thời, để bảo đảm tính kế thừa, liên tục, khả thi, áp dụng thuận lợi, Điều 54 của Luật Thủ đô 2024 cũng quy định về việc xử lý chuyển tiếp.

Hội đồng nhân dân các TP trực thuộc trung ương: Phát huy tốt vai trò giám sát trong thực hiện thí điểm chính quyền đô thị

Thực hiện thí điểm chính quyền đô thị tại một số TP trực thuộc Trung ương là chủ trương đúng đắn, góp phần khắc phục hạn chế, bất cập trong quản lý, điều hành trước đây, khai thác lợi thế để đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình mới. Trong điều kiện thực hiện thí điểm mô hình chính quyền đô thị, HĐND, đại biểu HĐND các địa phương này đã phát huy tốt vai trò giám sát của cơ quan dân cử, bảo đảm cho hoạt động quản lý nhà nước ở địa phương đạt hiệu quả, minh bạch và trung thực.

Phó Chủ tịch Quốc hội: Nghiêm túc, tránh hình thức khi lấy phiếu tín nhiệm

Sáng 5/12, HĐND TP Hà Nội khóa XVI khai mạc kỳ họp thứ 14 - kỳ họp thường lệ cuối năm để xem xét, quyết định các vấn đề quan trọng của TP. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã đến dự và phát biểu tại kỳ họp.

HĐND TP. Hà Nội: Lấy phiếu tín nhiệm phải nghiêm túc, không hình thức

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định lưu ý, việc lấy phiếu tín nhiệm các chức danh do HĐND TP. Hà Nội bầu phải được thực hiện nghiêm túc, không hình thức và đánh giá đúng về uy tín, kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ của cán bộ.

Phó Chủ tịch Quốc hội: Hoạt động của HĐND TP Hà Nội ngày càng hiệu quả

'Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá cao sự chủ động, nghiêm túc, trách nhiệm của TP Hà Nội và các cơ quan liên quan trong việc xây dựng, trình Quốc hội sửa đổi Luật Thủ đô'- Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cho biết.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN KHẮC ĐỊNH DỰ KHAI MẠC KỲ HỌP THỨ 14 CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TP.HÀ NỘI

Sáng 05/12, tại Hà Nội, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026, đã khai mạc Kỳ họp thứ 14. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đến dự và phát biểu.

Nâng cao năng lực, tính chuyên nghiệp và hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân

Mô hình tổ chức chính quyền thành phố Hà Nội đang thực hiện thí điểm theo Nghị quyết số 97/2019/QH14 đã phát huy hiệu lực, hiệu quả. Vì vậy, Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội đề xuất nghiên cứu, sửa đổi Luật Thủ đô, quy định mô hình chính quyền các cấp giữ nguyên và ổn định như nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Cơ cấu tổ chức, bộ máy của HĐND TP Hà Nội phải đủ mạnh

Yêu cầu đặt ra là cơ cấu tổ chức, bộ máy của HĐND TP phải đủ mạnh để không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quả, chất lượng hoạt động, nhất là chất lượng giám sát, bảo đảm thực chất và đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ mới...

Luật Thủ đô (sửa đổi): Mở đường, tạo thể chế thuận lợi giúp Thủ đô bứt phá

Ngày mai (10/11), dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chính thức được trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 6. Mặc dù thời gian chuẩn bị không dài, song hồ sơ Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) được đánh giá chuẩn bị rất công phu, nghiêm túc, chất lượng; bảo đảm các nội dung sửa đổi phù hợp với quy định của pháp luật và tính khả thi trong thực hiện.

CẦN CÓ SỰ SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU VIỆC THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM MÔ HÌNH CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ TẠI HÀ NỘI, ĐÀ NẴNG VÀ TP.HỒ CHÍ MINH

Thẩm tra các báo cáo của Chính phủ sơ kết 03 năm thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh tại phiên họp toàn thể lần thứ 18 của Ủy ban Pháp luật, các đại biểu cho rằng cần có đánh giá tổng thể, toàn diện về hiệu quả của từng mô hình chính quyền đô thị đang thực hiện hoặc đang thí điểm thực hiện tại các địa phương, đồng thời cần có sự so sánh, đối chiếu giữa các địa phương để nhận diện các quy định phù hợp chung.

Thí điểm mô hình chính quyền đô thị tại Hà Nội được nhân dân đánh giá cao

Chính phủ báo cáo Quốc hội việc sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội.

RÀ SOÁT, HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN THỦ ĐÔ ĐẢM BẢO NÂNG CAO NĂNG LỰC, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ 6 (10/2023) tới đây. Quan tâm tới quy định về tổ chức chính quyền Thủ đô tại dự thảo, nhiều ý kiến chuyên gia đề xuất, cần tiếp tục rà soát, hoàn thiện, tạo đột phá, đảm bảo nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố;…

Phiên họp thứ 26 Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Dứt khoát không hợp thức hóa chung cư mini

Ngày 20-9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Trình bày Tờ trình của Chính phủ, Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long cho biết, việc ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) là cần thiết nhằm thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, phát triển, quản lý, bảo vệ Thủ đô tại một số Nghị quyết của Bộ Chính trị và khắc phục những tồn tại, hạn chế đã được nhận diện qua hơn 9 năm thi hành Luật Thủ đô năm 2012.

Đề xuất quy định đặc thù về tiền lương, thu nhập tăng thêm đối với CBCCVC Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô quy định cụ thể về đối tượng thu hút, chế độ đãi ngộ nhân tài như tuyển dụng không qua thi tuyển, xếp lương, bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo; quy định chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc các cơ quan, đơn vị Thủ đô.

Đề xuất chi thu nhập tăng thêm cho công chức, viên chức Thủ đô

Trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), Chính phủ đề xuất nhiều cơ chế, chính sách đặc thù, đột phá cho Hà Nội, trong đó có tăng cường phân cấp, phân quyền cho thành phố trong nhiều lĩnh vực như đầu tư, giáo dục, tài chính; chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc các cơ quan, đơn vị Thủ đô...

Chủ tịch Quốc hội: Dứt khoát không để hợp thức hóa chung cư mini trong Luật Nhà ở

Chủ tịch Quốc hội đặc biệt lưu ý cần rà soát lại dự án Luật Nhà ở, dứt khoát không để hợp thức hóa chung cư mini.

Xây dựng Hà Nội thực sự là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hóa của cả nước

Trình bày Tờ trình về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long nêu rõ, việc ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) là cần thiết nhằm thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, phát triển, quản lý, bảo vệ Thủ đô tại một số Nghị quyết của Bộ Chính trị như Nghị quyết số 06-NQ/TW, Nghị quyết số 30-NQ/TW, đặc biệt là Nghị quyết số 15-NQ/TW về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong đó xác định xây dựng, phát triển Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' và khắc phục những tồn tại, hạn chế đã được nhận diện qua hơn 9 năm thi hành Luật Thủ đô năm 2012.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Bổ sung cấp chính quyền thành phố trực thuộc TP Hà Nội

Theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, về mô hình tổ chức trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là thực hiện mô hình tổ chức chính quyền TP Hà Nội theo Nghị quyết số 97/2019/QH14 (không tổ chức Hội đồng nhân dân phường) và bổ sung cấp chính quyền thành phố thuộc TP Hà Nội.

Xây dựng mô hình thành phố trực thuộc Thủ đô tại khu vực phía Bắc

Dự thảo Luật Thủ đô quy định về xây dựng mô hình thành phố trực thuộc Thủ đô tại khu vực phía Bắc - thành phố logistics, dịch vụ (vùng Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn) và phía Tây - thành phố về giáo dục, đào tạo, khoa học (vùng Hòa Lạc, Xuân Mai).

Quyết liệt di dời cơ sở không phù hợp với Quy hoạch chung Thủ đô

Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội nhất trí với chủ trương cơ sở sản xuất công nghiệp, cơ sở y tế, cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng không phù hợp với Quy hoạch chung Thủ đô phải thực hiện việc di dời.

Quyết liệt di dời cơ sở không phù hợp với Quy hoạch chung Thủ đô

Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội nhất trí với chủ trương cơ sở sản xuất công nghiệp, cơ sở y tế, cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng không phù hợp với Quy hoạch chung Thủ đô phải thực hiện việc di dời.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi): Quy định chế độ tiền lương, thu nhập cho công chức, viên chức Thủ đô

Sáng 20/9, tại chương trình Phiên họp thứ 26, UBTVQH cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định.

'Luật hóa' cơ chế thu hút, đãi ngộ nhân tài trong Luật Thủ đô sửa đổi

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định cụ thể về đối tượng thu hút, chế độ đãi ngộ nhân tài như tuyển dụng không qua thi tuyển, xếp lương, bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) được chuẩn bị rất công phu, nghiêm túc, chất lượng

Báo cáo thẩm tra, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng đánh giá, hồ sơ dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) được chuẩn bị rất công phu, nghiêm túc, chất lượng, đủ điều kiện trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến trước khi trình Quốc hội.

Đề xuất Luật Thủ đô bổ sung cấp chính quyền 'thành phố thuộc thành phố'

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định thực hiện mô hình tổ chức chính quyền thành phố Hà Nội theo Nghị quyết số 97/2019/QH14 (không tổ chức HĐND phường) và bổ sung cấp chính quyền thành phố thuộc thành phố Hà Nội.

DỰ THẢO LUẬT THỦ ĐÔ (SỬA ĐỔI): NHIỀU NỘI DUNG MANG TÍNH ĐỘT PHÁ, ĐẶC THÙ

Tại Phiên họp thứ 26 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, thẩm tra sơ bộ dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng cho biết, dự thảo Luật có nhiều nội dung mang tính đột phá, đặc thù, nhiều nội dung thể hiện sự kế thừa, bổ sung và phát triển hơn so với Luật Thủ đô hiện hành qua tổng kết thực tiễn thấy rằng vẫn tiếp tục phát huy giá trị.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi): Chính sách đặc thù phải được quy định cụ thể trong Luật

Hôm qua (15/9), Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng đã chủ trì Phiên họp thẩm tra sơ bộ Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long tham dự Phiên họp.

Bổ sung cấp chính quyền thành phố thuộc thành phố Hà Nội

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng cho biết, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định thực hiện mô hình tổ chức chính quyền thành phố Hà Nội theo Nghị quyết số 97/2019/QH14 (không tổ chức HĐND phường) và bổ sung cấp chính quyền thành phố thuộc thành phố Hà Nội.

Thường trực Ủy ban Pháp luật thẩm tra sơ bộ dự án Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng 15.9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Thường trực Ủy ban Pháp luật đã họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

THƯỜNG TRỰC ỦY BAN PHÁP LUẬT THẨM TRA SƠ BỘ DỰ ÁN LUẬT THỦ ĐÔ (SỬA ĐỔI)

Sáng 15/9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng, Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội họp phiên mở rộng để thẩm tra sơ bộ dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Xây dựng cơ chế đặc thù, vượt trội, đi trước, tạo thể chế thuận lợi để phát triển Thủ đô

Việc xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi) nhằm khắc phục những khó khăn, hạn chế, bất cập trong xây dựng, phát triển, quản lý Thủ đô thời gian qua, những điểm hạn chế, không phù hợp của Luật Thủ đô năm 2012...

Sửa Luật Thủ đô để tạo thể chế phát triển kinh tế - xã hội

Luật Thủ đô (sửa đổi) là một đạo luật đặc biệt quan trọng đối với Thủ đô. Vì vậy, đối với một số nội dung các bộ, ngành có ý kiến cần xem xét lại quy định để đảm bảo phù hợp với các nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng.

Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ tạo cơ chế cho Hà Nội huy động nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng

Luật Thủ đô đang được sửa đổi sẽ có các quy định phân quyền mạnh mẽ, tạo cơ sở cho Hà Nội giải quyết những hạn chế, bất cập hiện nay về cơ chế, chính sách tài chính để đầu tư phát triển hạ tầng, xử lý ô nhiễm môi trường, di dời các cơ sở y tế, giáo dục ra khỏi nội đô, cải tạo chung cư cũ,...

Luật Thủ đô (sửa đổi) được xây dựng theo 5 quan điểm

nhằm khắc phục những khó khăn, hạn chế, bất cập trong xây dựng, phát triển, quản lý Thủ đô thời gian qua, những điểm hạn chế, không phù hợp của Luật Thủ đô năm 2012...

Xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi) phải giải quyết khó khăn điểm nghẽn cho Thủ đô phát triển

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị, quá trình xây dựng Luật cần tiếp tục tham vấn ý kiến rộng rãi của nhà khoa học, trí thức, các tầng lớp nhân dân, các đồng chí nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước và lãnh đạo TP các thời kỳ... Làm tốt công tác thông tin truyền thông để người dân thấy đây là 'sản phẩm' của mình, do mình và cho mình. Cả nước thấy được Luật Thủ đô là Hà Nội vì cả nước, cả nước vì Hà Nội...

Luật Thủ đô (sửa đổi): Cơ hội lớn để Hà Nội phát triển, vươn lên tầm vóc mới

Đối với dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đang được TP. Hà Nội xây dựng, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, đây là cơ hội rất lớn, tạo lợi thế để Hà Nội phát triển, vươn lên tầm vóc mới, vị thế mới không chỉ của cả nước mà còn trong khu vực và thế giới.

Luật Thủ đô (sửa đổi):Mở đường, tạo thể chế vượt trội để Hà Nội phát triển

Chiều 25/7, trình bày báo cáo về xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi) tại cuộc làm việc của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, Luật Thủ đô (sửa đổi) được xây dựng theo 5 quan điểm…

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội

Chiều 25.7, tại trụ sở Thành ủy Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Đoàn công tác của Quốc hội đã làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị, về thí điểm một số cơ chế, chính sách tài chính - ngân sách đặc thù đối với TP. Hà Nội và việc xây dựng dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Tạo chuyển biến căn bản, xây dựng Thủ đô 'văn hiến - văn minh - hiện đại'

Lược ghi phát biểu của ỦY VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ, CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 12, HĐND TP. Hà Nội Khóa XVI

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Hà Nội là điển hình trong hoạt động của HĐND tỉnh, thành phố

'Thời gian qua đã có một 'làn gió tươi mới' trong kết quả hoạt động của HĐND các tỉnh, thành phố, mà Thủ đô Hà Nội là một ví dụ tiêu biểu, điển hình', Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Sửa đổi Luật Thủ đô, tạo nền tảng pháp lý để Hà Nội phát triển xứng tầm

Hà Nội phải có những bước đi, giải pháp mạnh mẽ hơn, quyết liệt, đột phá hơn nhằm tạo chuyển biến căn bản và đạt kết quả cao hơn nữa không chỉ so với bình quân chung quốc gia, mà phải có tư duy so sánh, cạnh tranh quốc tế. Nhấn mạnh yêu cầu này, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cũng nêu rõ, Quốc hội sẽ sửa đổi Luật Thủ đô, tạo nền tảng pháp lý để Hà Nội phát triển xứng tầm.

Hà Nội là ví dụ điển hình cho 'làn gió tươi mới' trong hoạt động của HĐND các tỉnh, thành phố

Sáng 3-7, phát biểu chỉ đạo tại phiên khai mạc kỳ họp thứ mười hai, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, thời gian qua đã có một 'làn gió tươi mới' trong kết quả hoạt động của HĐND các tỉnh, thành phố, mà Thủ đô Hà Nội là một ví dụ tiêu biểu, điển hình. Báo Hànôịmới trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.

Mở rộng việc phân cấp, ủy quyền của UBND thành phố Hà Nội

Sáng 29/5, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc chủ trì cuộc họp với các Bộ, ngành, đơn vị để rà soát, góp ý hoàn thiện các quy định của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) về tổ chức chính quyền tại thành phố Hà Nội.

Một năm thực hiện Đề án số 15-ĐA/TU: Tăng hiệu quả hoạt động HĐND các cấp

Sau 1 năm thực hiện Đề án số 15-ĐA/TU (ngày 12-5-2022) của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về 'Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của HĐND các cấp thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2026 gắn với thực hiện thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và củng cố chính quyền nông thôn tại thành phố Hà Nội', hoạt động của HĐND các cấp có nhiều sự đổi mới. Công tác tổ chức, cán bộ được kiện toàn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; hiệu lực, hiệu quả hoạt động của HĐND các cấp được nâng lên.

Phối hợp chặt chẽ để nâng cao hiệu quả hoạt động

NGUYỄN NGỌC TUẤN - Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND Thành phố, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH Thành phố Hà NôịXác định rõ tầm quan trọng và nhận thức sâu sắc trách nhiệm trước Đảng bộ thành phố, được sự quan tâm, phối hợp chặt chẽ, hướng dẫn hiệu quả của các cơ quan của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), đặc biệt là của Ban Công tác đại biểu (CTĐB), HĐND thành phố Hà Nội luôn chú trọng cải tiến, đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động, được đánh giá là 'điểm sáng', 'hình mẫu' trong hoạt động của các cơ quan dân cử cả nước.

ĐẢNG ĐOÀN QUỐC HỘI BAN HÀNH KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐƯỢC BỘ CHÍNH TRỊ GIAO VỀ PHÁT TRIỂN THỦ ĐÔ HÀ NỘI

Mới đây, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Kế hoạch số 832-KH/ĐĐQH15 của Đảng đoàn Quốc hội về triển khai thực hiện nhiệm vụ của Đảng đoàn Quốc hội được xác định tại Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Hoàn thành tổng kết thi hành và đề xuất nội dung sửa đổi Luật Thủ đô trước ngày 31.12.2023

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Kế hoạch của Đảng đoàn Quốc hội về triển khai thực hiện nhiệm vụ của Đảng đoàn Quốc hội được xác định tại Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Kế hoạch).