Mô hình không tổ chức HĐND quận, huyện, phường đã được thí điểm từ 2008 - 2016 tại 10 tỉnh, thành phố trong Nghị quyết số 26/2008/QH12. Hiến pháp năm 2013 đã tạo tiền đề đầu tiên cho việc cần có sự khác biệt giữa chính quyền đô thị và nông thôn.
Một trong những nội dung đáng chú ý của Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi là trao quyền cho thành phố được quyết định một số vấn đề về tổ chức bộ máy, biên chế và công tác cán bộ. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, để thúc đẩy Thủ đô phát triển, dự thảo Luật cần mạnh dạn hơn nữa trong trao quyền cho thành phố.
Ngày 22/9/2021, Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 14-KL/TW (sau đây gọi chung là Kết luận 14) về chủ trương khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo vì lợi ích chung. Với thông điệp chính trị thiết thực, sâu sắc, Kết luận 14 là cơ sở quan trọng cho việc cụ thể hóa cơ chế khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo vì lợi ích chung.
MAI HỮU BỐN (Trưởng phòng quản lý Sau Đại học Học viện Hành chính Quốc gia, Phân viện tại Thành phố Hồ Chí Minh)
Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân là sự kiện chính trị trọng đại của đất nước và là ngày hội lớn để nhân dân phát huy quyền dân chủ, trực tiếp lựa chọn, giới thiệu và bầu ra những người tiêu biểu về đức, tài, xứng đáng đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân. Bài viết kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy trình hiệp thương bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 theo hướng thực sự dân chủ, tuân thủ pháp luật và đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.
Cùng được Quốc hội khóa 14 cho phép thực hiện, tổ chức chính quyền đô thị tại TP. HCM có nhiều nội dung khác biệt rõ nét so với mô hình thí điểm của TP. Hà Nội và TP. Đà Nẵng.
Cùng được Quốc hội khóa 14 cho phép thực hiện, tổ chức chính quyền đô thị tại TPHCM có nhiều nội dung khác biệt rõ nét so với mô hình thí điểm của TP Hà Nội và TP Đà Nẵng.
Sáng 16-11, với đa số đại biểu tán thành (87,14% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Sáng ngày 16/11/2020, tiếp tục Kỳ họp thứ 10 Quốc hội Khóa XIV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Quốc hội nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 10, sáng 12/11, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.
Tiếp tục kỳ họp thứ 10, ngày 12/11, Quốc hội thảo luận về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong phiên làm việc chiều (26-10), Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân trình dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại TPHCM.
Xây dựng chính quyền đô thị để giải quyết các vấn đề lớn của đô thị đặc biệt, phát huy tốt nhất vai trò, vị trí của TP HCM đối với vùng và cả nước; đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững
Sáng 7/10, tiếp tục chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 30, Ủy ban Pháp luật thẩm tra Tờ trình của Chính phủ về dự thảo Nghị quyết Tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh với các ý kiến băn khoăn 'thí điểm' hay 'không thí điểm' mô hình này.
Ngày 25-9, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn, Chủ tịch Hội đồng thẩm định đã chủ trì Hội nghị thẩm định Đề án tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Bộ Nội vụ đề nghị TP HCM huy động cả hệ thống chính trị khẩn trương hoàn thiện Đề án tổ chức chính quyền đô thị để trình cấp có thẩm quyền kịp thời.
Để xây dựng bộ máy chính quyền tinh gọn, hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, Thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng Đề án tổ chức chính quyền đô thị.
Là đô thị đặc biệt, thành phố Hồ Chí Minh cần xây dựng mô hình chính quyền đô thị để đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới. Vì thế, thành phố đang tập trung triển khai các đề án nhằm tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cấp chính quyền, phù hợp với thực tiễn phát triển.
Thành phố Hồ Chí Minh đón chào năm mới với nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội hoàn thành, tiếp tục khẳng định vai trò đầu tàu kinh tế của cả nước. Năm 2020, thành phố cùng cả nước tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm những ngày lễ lớn và tổ chức đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội đại biểu Đảng bộ TPHCM lần thứ XI, đây được xem như một dấu mốc nhìn lại chặng đường đã qua và vững bước tiến lên phía trước.
Từ thực tiễn thí điểm cách đây hơn 10 năm, đại biểu Quốc hội, nguyên Chủ tịch HĐND thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Quyết Tâm cho rằng việc thí điểm không tổ chức HĐND phường tạo cơ sở quyền làm chủ của người dân được thực hiện tốt hơn.
Không tổ chức HĐND cấp phường là nhu cầu của nhiều địa phương chứ không của riêng Hà Nội - Thông điệp này được nhiều đại biểu Quốc hội nêu khi phát biểu tại phiên họp toàn thể tại hội trường cũng như trong thảo luận tại tổ, trao đổi bên lề về dự thảo Nghị quyết thí điểm không tổ chức HĐND cấp phường tại Hà Nội.
'Nhờ thí điểm, chúng ta mới rút ra được kinh nghiệm, tìm ra mô hình quản lý tốt. Nếu chúng ta không thí điểm sẽ không tìm ra được mô hình mới', Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Hoàng Trung Hải phát biểu.
Dự thảo Nghị quyết về thí điểm không tổ chức hội đồng nhân dân (HĐND) tại các phường thuộc quận, thị xã của Hà Nội nhận được nhiều ý kiến đồng thuận của các đại biểu Quốc hội trong phiên thảo luận tại tổ sáng 29-10 tại kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIV.