Chiều 10-10, UBND tỉnh đã tổ chức hoạt động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số Việt Nam 10-10. Tại hoạt động này, tỉnh đã giới thiệu các nền tảng công nghệ số Việt Nam; tổ chức phát động và ký giao ước thi đua về chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang năm 2022. Điều này khẳng định, tỉnh đặc biệt quan tâm, coi trọng công tác chuyển đổi số trong chặng đường phát triển mới.
Theo Thứ trưởng Bộ Công thương, quá trình thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế, nên việc sửa đổi là hoạt động cấp thiết.
Việc dành làn đường riêng, ưu tiên phát triển xe đạp là xu hướng của nhiều thành phố trên thế giới, tuy nhiên, với Hà Nội thì không đơn giản...
Tại cuộc họp báo của UBND thành phố Hà Nội chiều 9/9, Sở Giao thông vận tải Hà Nội cho biết, làn đường dành riêng cho xe đạp hiện mới chỉ dừng lại ở nghiên cứu.
Đề án thu phí phương tiện vào nội đô hết sức phức tạp, có tác động sâu rộng đến người dân Hà Nội và các tỉnh, thành phố khác...
Tại cuộc họp báo của UBND thành phố Hà Nội chiều 9/9, Phó Giám đốc Sở GTVT Hà Nội Trần Hữu Bảo đã thông tin với báo chí về việc thành phố sẽ bố trí làn đường riêng cho xe đạp, phân vùng hoạt động xe máy và thu phí phương tiện vào nội đô.
Ngoài lên kế hoạch đầu tư xây dựng hệ thống giao thông tiếp cận cho người khuyết tật, người cao tuổi tại các đô thị, Hà Nội sẽ nghiên cứu thí điểm làn đường dành cho xe đạp.
'Chỉ phê duyệt đầu tư các khu chung cư, nhà cao tầng, trung tâm thương mại khi phù hợp với quy hoạch, đáp ứng yêu cầu, quy định về bãi đỗ xe, hạ tầng giao thông và kết nối giao thông với các trục đường chính trong đô thị', đó là quyết tâm của Hà Nội trong kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 48 của Chính phủ.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi vừa ký Quyết định ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 48 của Chính phủ về tăng cường bảo đảm trật tự, an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2022 – 2025 trên địa bàn. Theo đó, TP phấn đấu giảm từ 5% - 10% số vụ thương vong do tai nạn giao thông.
Thời gian qua, ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) Quảng Trị triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao ý thức cho học sinh trong việc chấp hành tốt các quy định pháp luật về an toàn giao thông (ATGT). Theo đó, các trường học tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật về giao thông thông qua các buổi sinh hoạt ngoại khóa, hội thi văn hóa - văn nghệ. Tại các cổng trường, nhà trường bố trí pa nô, áp phích, biển báo giao thông để nhắc nhở học sinh chấp hành tốt Luật Giao thông đường bộ. Nhiều trường học xây dựng mô hình 'Cổng trường an toàn giao thông' do Đoàn trường thực hiện để kiểm soát trước và sau các buổi học, nhắc nhở, xử lý học sinh vi phạm nội quy nhà trường và Luật Giao thông đường bộ.
Ngày 15/7, đồng chí Phạm Bình Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia đã chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông (ATGT) 6 tháng đầu năm, phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2022.
Chiều 15/7, đồng chí Phạm Bình Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông (ATGT) 6 tháng đầu năm và triển khai phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm.
Chiều 15/7, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông (UB ATGT) Quốc gia Phạm Bình Minh chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác bảo đảm ATGT 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2022. Dự hội nghị tại điểm cầu của tỉnh có đồng chí Quách Tất Liêm, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; thành viên Ban ATGT tỉnh, lãnh đạo các sở, ngành, tổ chức liên quan.
ĐBP - Chiều nay (15/7), Văn phòng Chính phủ phối hợp Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) quốc gia tổ chức hội nghị trực tuyến sơ kết công tác bảo đảm trật tự, ATGT 6 tháng đầu năm; bàn phương hướng, nhiệm vụ quý III/2022.
Ngày 15/7, Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) Quốc gia tổ chức hội nghị trực tuyến sơ kết công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) sáu tháng đầu năm và triển khai công tác bảo đảm TTATGT sáu tháng cuối năm 2022. Đồng chí Phạm Bình Minh - Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban ATGT Quốc gia chủ trì hội nghị.
Ngày 15/7, Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) quốc gia tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai phương hướng, nhiệm vụ từ nay đến cuối năm. Đồng chí Phạm Bình Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban ATGT quốc gia chủ trì.
Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia (ATGTQG) vừa có báo cáo chi tiết kết quả triển khai thực hiện công tác bảo đảm trật tự ATGT 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2022.
Ban An toàn giao thông tỉnh vừa ban bành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 48 của Chính phủ về tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông (ATGT) và chống ùn tắc giai đoạn 2022-2025. Ông Phạm Văn Trọng - Phó Chánh Văn phòng phụ trách Văn phòng Ban ATGT tỉnh cho biết:
UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Kế hoạch về tăng cường bảo đảm TTATGT và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2022 - 2025.
Sở GTVT TP đã có phương án về việc nghiên cứu thiết kế làn đường dành riêng cho xe đạp trên tuyến đường Xa lộ Hà Nội, TP Thủ Đức.
Sở GTVT TP.HCM vừa đề nghị các đơn vị liên quan xem xét, nghiên cứu thiết kế làn dành riêng cho người đi xe đạp để đảm bảo an toàn, giảm ùn tắc.
Thực hiện Nghị quyết số 48/NQ-CP ngày 05/4/2022 của Chính phủ về tăng cường bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2022 – 2025, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng đã ký ban hành kế hoạch triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh.
Sáng 13/5, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương chủ trì Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo năm 2022.
Ngày 13-5, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương, chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo năm 2022.
Chủ trì Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương năm 2022 vào hôm qua (13/5), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu phải nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật, đảm bảo nghiêm túc, chặt chẽ, tăng cường kiểm soát; mạnh dạn, kiên quyết trong quy hoạch mạng lưới đào tạo, giáo trình, giáo án, tiêu chuẩn đầu vào, đầu ra...
Sáng 13/5, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo năm 2022.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương nhấn mạnh, nâng cao chất lượng đào tạo luật là một vấn đề cấp bách hiện nay, phục vụ phát triển đất nước trong giai đoạn mới.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu có các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật đảm bảo yêu cầu nghiêm túc, chặt chẽ.
Sáng 13/5, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương chủ trì Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo năm 2022.
Hà Nội sẽ tạm dừng bán các quỹ nhà thuộc 600 căn biệt thự để rà soát tổng thể, báo cáo chi tiết các cấp có thẩm quyền. Thông tin được Chánh Văn phòng UBND TP Hà Nội Trương Việt Dũng cho biết tại cuộc họp báo thông tin về công tác quản lý, sử dụng các biệt thự được xây dựng từ trước năm 1954 trên địa bàn TP diễn ra chiều 19/4.
i chiếu hồ sơ quản lý của Công ty TNHH MTV quản lý nhà, 600 biệt thự được phép bán có đan xen sở hữu. 600 biệt thự có 5.686 hộ, tương đương những hợp đồng thuê do Công ty TNHH MTV quản lý nhà ký. Hiện đã bán được cho 4.973 hộ.
Chiều 19-4, UBND TP Hà Nội đã tổ chức họp báo thông tin về công tác quản lý, sử dụng các biệt thự được xây dựng từ trước năm 1954 trên địa bàn thành phố.
Chiều 19-4, UBND TP Hà Nội đã tổ chức họp báo thông tin về công tác quản lý, sử dụng các biệt thự được xây dựng từ trước năm 1954 trên địa bàn thành phố để giải đáp các vấn đề dư luận quan tâm.
Chiều 19/4, UBND TP Hà Nội đã tổ chức họp báo thông tin về công tác quản lý, sử dụng các biệt thự được xây dựng từ trước năm 1954.
Chánh Văn phòng UBND TP Trương Việt Dũng cho biết, Hà Nội sẽ tạm dừng bán các biệt thự để rà soát nội dung, sau khi có kết quả cụ thể sẽ thông tin đầy đủ tới các cơ quan báo chí.
Với quyết tâm cao nhất, sau 10 tháng nỗ lực làm việc khẩn trương, hiệu quả, dự thảo lần thứ nhất Đề án 'Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045' đã được hình thành.
Chiều 18/4, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án 'Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045' chủ trì phiên họp thứ hai Ban Chỉ đạo.
Chiều 18/4 diễn ra phiên họp thứ 2 của Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án Nhà nước pháp quyền. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án, chủ trì phiên họp.