Sáng 13/5, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương chủ trì Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo năm 2022.
Ngày 13-5, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương, chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo năm 2022.
Chủ trì Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương năm 2022 vào hôm qua (13/5), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu phải nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật, đảm bảo nghiêm túc, chặt chẽ, tăng cường kiểm soát; mạnh dạn, kiên quyết trong quy hoạch mạng lưới đào tạo, giáo trình, giáo án, tiêu chuẩn đầu vào, đầu ra...
Sáng 13/5, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo năm 2022.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương nhấn mạnh, nâng cao chất lượng đào tạo luật là một vấn đề cấp bách hiện nay, phục vụ phát triển đất nước trong giai đoạn mới.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu có các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật đảm bảo yêu cầu nghiêm túc, chặt chẽ.
Sáng 13/5, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương chủ trì Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo năm 2022.
Hà Nội sẽ tạm dừng bán các quỹ nhà thuộc 600 căn biệt thự để rà soát tổng thể, báo cáo chi tiết các cấp có thẩm quyền. Thông tin được Chánh Văn phòng UBND TP Hà Nội Trương Việt Dũng cho biết tại cuộc họp báo thông tin về công tác quản lý, sử dụng các biệt thự được xây dựng từ trước năm 1954 trên địa bàn TP diễn ra chiều 19/4.
i chiếu hồ sơ quản lý của Công ty TNHH MTV quản lý nhà, 600 biệt thự được phép bán có đan xen sở hữu. 600 biệt thự có 5.686 hộ, tương đương những hợp đồng thuê do Công ty TNHH MTV quản lý nhà ký. Hiện đã bán được cho 4.973 hộ.
Chiều 19-4, UBND TP Hà Nội đã tổ chức họp báo thông tin về công tác quản lý, sử dụng các biệt thự được xây dựng từ trước năm 1954 trên địa bàn thành phố.
Chiều 19-4, UBND TP Hà Nội đã tổ chức họp báo thông tin về công tác quản lý, sử dụng các biệt thự được xây dựng từ trước năm 1954 trên địa bàn thành phố để giải đáp các vấn đề dư luận quan tâm.
Chiều 19/4, UBND TP Hà Nội đã tổ chức họp báo thông tin về công tác quản lý, sử dụng các biệt thự được xây dựng từ trước năm 1954.
Chánh Văn phòng UBND TP Trương Việt Dũng cho biết, Hà Nội sẽ tạm dừng bán các biệt thự để rà soát nội dung, sau khi có kết quả cụ thể sẽ thông tin đầy đủ tới các cơ quan báo chí.
Với quyết tâm cao nhất, sau 10 tháng nỗ lực làm việc khẩn trương, hiệu quả, dự thảo lần thứ nhất Đề án 'Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045' đã được hình thành.
Chiều 18/4, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án 'Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045' chủ trì phiên họp thứ hai Ban Chỉ đạo.
Chiều 18/4 diễn ra phiên họp thứ 2 của Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án Nhà nước pháp quyền. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án, chủ trì phiên họp.
Với quyết tâm cao nhất, sau 10 tháng nỗ lực làm việc khẩn trương và hiệu quả, dự thảo lần thứ nhất Đề án 'Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045' đã được hình thành. Chiều 18-4, tại trụ sở Trung ương Đảng, đã diễn ra phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng ban Chỉ đạo. Tại phiên họp này, các thành viên Ban Chỉ đạo và lãnh đạo các ban, bộ, ngành trung ương, các chuyên gia, nhà khoa học, thành viên Tổ Biên tập đã cho ý kiến lần đầu tiên về dự thảo Đề án quan trọng này.
Sáng 14.4, Ủy ban ATGT quốc gia tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác bảo đảm TTATGT quý I và triển khai nhiệm vụ quý II.2022.
Sáng 14 - 4, Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) Quốc gia đã tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác bảo đảm trật tự an ATGT quý I và triển khai nhiệm vụ Quý II-2021. Đồng chí Nguyễn Văn Thể, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban ATGT Quốc gia chủ trì hội nghị.
Bộ GTVT vừa có văn bản gửi Tổng cục Đường bộ Việt Nam và Sở GTVT các tỉnh thành kiểm tra, xử lý nghiêm phương tiện kinh doanh vận tải cắt nguồn để vô hiệu hóa camera hành trình.
Năm 2021 là năm đầu Hòa Bình thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, cũng là năm phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, song với tinh thần đổi mới, sáng tạo, HĐND tỉnh đã phát huy tốt vai trò là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, ban hành kịp thời nhiều quyết sách quan trọng, sát thực tiễn. Qua đó, cùng hệ thống chính trị địa phương thực hiện thắng lợi 'mục tiêu kép', củng cố niềm tin của nhân dân, tạo tiền đề vững chắc bước vào giai đoạn mới.
Nghị quyết của Chính phủ nêu rõ, các thành phố trực thuộc Trung ương nghiên cứu xây dựng Đề án phân vùng hạn chế hoạt động của xe máy phù hợp với cơ sở hạ tầng và năng lực phục vụ của hệ thống vận tải hành khách công cộng, tiến tới lộ trình hạn chế hoặc dừng hoạt động của xe máy trên địa bàn một số quận.
Đây là một trong những nội dung của Nghị quyết 48 về tăng cường bảo đảm TTATGT và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2022–2025 vừa được Chính phủ ban hành.
Chuyển đổi số là xu hướng phát triển tất yếu, tác động lớn đến hầu hết các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, nhất là trong bối cảnh thích ứng an toàn với COVID-19; mở ra nhiều cơ hội song cũng đặt ra không ít thách thức đối với các cấp, các ngành, địa phương. Tuy nhiên, quá trình ứng dụng công nghệ thông tin và thực hiện chuyển đổi số của tỉnh còn một số hạn chế: nguồn lực đầu tư chưa tương xứng; hạ tầng kỹ thuật chưa đồng bộ và còn nhiều hạn chế; cơ sở dữ liệu chưa đáp ứng yêu cầu và thiếu sự chia sẻ, còn phân tán tại các cơ quan, đơn vị; chưa kết nối, đồng bộ giữa các hệ thống thông tin; nguồn nhân lực công nghệ thông tin, nền tảng phát triển chính quyền điện tử, đô thị thông minh chưa thực sự sẵn sàng cho lộ trình chuyển đổi số toàn diện... Trước thực trạng đó, Tỉnh ủy đã ban hành Nghị quyết, UBND tỉnh đã có kế hoạch chuyển đổi số tỉnh Tuyên Quang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã ra hàng loạt các nhiệm vụ để Tuyên Quang xếp hạng khá trong chuyển đổi số trong khu vực miền núi phía Bắc. Báo Tuyên Quang giới thiệu loạt bài viết về vấn đề này.
Nhân dịp xuân mới, ngày 7-2, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã gặp mặt, chúc tết các đại biểu Quốc hội chuyên trách ở Trung ương và cán bộ, công chức, viên chức và người lao động cơ quan Văn phòng Quốc hội.
Chiều nay (07/02), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã đến thăm và làm việc với Tổng cục II, Bộ Quốc phòng. Tham dự có Đại tướng Phan Văn Giang - Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị, Tổng cục II (Bộ Quốc phòng) cần tiếp tục xây dựng Tình báo Quốc phòng luôn là lực lượng đặc biệt tin cậy, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc và Nhân dân.
Chiều 7/02, nhân dịp đầu xuân mới Nhâm Dần 2022, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã đến thăm và làm việc với Tổng cục II, Bộ Quốc phòng.
Chủ tịch Quốc hội yêu cầu tiếp tục xây dựng tình báo quốc phòng vững vàng về chính trị, tư tưởng; chặt chẽ về nguyên tắc; tinh gọn, vững chắc, trong sạch về tổ chức; mạnh về tiềm lực...
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý, tiếp tục xây dựng Tình báo Quốc phòng luôn là lực lượng đặc biệt tin cậy, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc và Nhân dân.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, Quốc hội phải chuẩn bị tâm thế biến những điều bất thường trở thành bình thường để đáp ứng yêu cầu cuộc sống như trong năm 2021.
Chiều 7/2, đến thăm, chúc Tết Tổng cục II dịp Xuân Nhâm Dần 2022, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ yêu cầu tiếp tục xây dựng Tình báo Quốc phòng thành lực lượng đặc biệt tin cậy, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc và Nhân dân; trong đó mạnh về tiềm lực và hiệu quả cao, sẵn sàng nhận và hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước, Quân đội và Nhân dân giao phó.
Chủ tịch Vương Đình Huệ yêu cầu Tổng cục II nỗ lực phấn đấu với quyết tâm cao nhất, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị, đảm bảo kết quả năm 2022 phải cao hơn năm 2021
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh: Tổng cục II cần tiếp tục xây dựng tình báo quốc phòng luôn là lực lượng đặc biệt tin cậy, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc và Nhân dân.
Chiều 7.2, nhân dịp đầu Xuân mới Nhâm Dần 2022, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã đến thăm và làm việc với Tổng cục II, Bộ Quốc phòng.
Chiều 7/2, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã đến thăm làm việc tại Tổng cục II. Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dự.
Trong năm 2021, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh đã chủ trì, tham mưu 2 đoàn giám sát của HĐND tỉnh về việc ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ viễn thám trong công tác quản lý, bảo vệ rừng và khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường theo Nghị quyết số 48 ngày 3/12/2020 của HĐND tỉnh. Về công tác trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng thay thế trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2016 - 2020 theo Nghị quyết số 30 ngày 18/8/2021 của HĐND tỉnh. Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh đã tham mưu kịp thời các nội dung phục vụ các đoàn giám sát của HĐND tỉnh nói trên. Xây dựng báo cáo kết quả giám sát và dự thảo nghị quyết trình kỳ họp HĐND tỉnh đảm bảo chất lượng và tiến độ theo quy định.
i biểu Quốc hội Đỗ Thị Việt Hà (Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang) cho rằng, tổ chức thi hành pháp luật vẫn là khâu yếu. Do đó, đại biểu đề nghị Chính phủ nghiên cứu, đánh giá, xem xét việc xây dựng và trình Quốc hội ban hành luật về tổ chức thi hành pháp luật.
Dưới thời Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường, việc xã hội hóa một số dịch vụ công thuộc sự quản lý của ngành Tư pháp diễn ra rất mạnh mẽ, nhận được sự ủng hộ của đông đảo người dân. Dù đã có được những cơ sở vững chắc nhưng để có được những kết quả đó là cả một quá trình nỗ lực vượt qua những khó khăn, thách thức, ghi dấu ấn đáng kể của người đứng đầu ngành lúc bấy giờ.
Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng nhấn mạnh, yêu cầu trong quá trình xây dựng, ban hành luật không được lồng ghép 'lợi ích nhóm', lợi ích cục bộ của cơ quan quản lý Nhà nước trong văn bản pháp luật...
Ngày 03/11 diễn ra Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai thực hiện Kết luận số 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV. Trao đổi với Truyền hình Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng đã thông tin, làm rõ thêm về nội dung Kết luận số 19 - KL/TW của Bộ Chính trị; Đề án Định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV;...
Sáng 2/11, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì buổi tọa đàm chuyên gia về một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề ''Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam''.
Sáng 2/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì tọa đàm chuyên gia một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề ''Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam''.
Chiều 15/10, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương làm việc với Ban Cán sự Đảng Tòa án nhân dân tối cao về một số công việc của tòa án để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của tòa án các cấp phục vụ nhiệm vụ chính trị hiện nay.