Chủ tịch Quốc hội yêu cầu tiếp tục xây dựng tình báo quốc phòng vững vàng về chính trị, tư tưởng; chặt chẽ về nguyên tắc; tinh gọn, vững chắc, trong sạch về tổ chức; mạnh về tiềm lực...
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý, tiếp tục xây dựng Tình báo Quốc phòng luôn là lực lượng đặc biệt tin cậy, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc và Nhân dân.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, Quốc hội phải chuẩn bị tâm thế biến những điều bất thường trở thành bình thường để đáp ứng yêu cầu cuộc sống như trong năm 2021.
Chiều 7/2, đến thăm, chúc Tết Tổng cục II dịp Xuân Nhâm Dần 2022, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ yêu cầu tiếp tục xây dựng Tình báo Quốc phòng thành lực lượng đặc biệt tin cậy, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc và Nhân dân; trong đó mạnh về tiềm lực và hiệu quả cao, sẵn sàng nhận và hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước, Quân đội và Nhân dân giao phó.
Chủ tịch Vương Đình Huệ yêu cầu Tổng cục II nỗ lực phấn đấu với quyết tâm cao nhất, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị, đảm bảo kết quả năm 2022 phải cao hơn năm 2021
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh: Tổng cục II cần tiếp tục xây dựng tình báo quốc phòng luôn là lực lượng đặc biệt tin cậy, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc và Nhân dân.
Chiều 7.2, nhân dịp đầu Xuân mới Nhâm Dần 2022, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã đến thăm và làm việc với Tổng cục II, Bộ Quốc phòng.
Chiều 7/2, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã đến thăm làm việc tại Tổng cục II. Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dự.
Trong năm 2021, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh đã chủ trì, tham mưu 2 đoàn giám sát của HĐND tỉnh về việc ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ viễn thám trong công tác quản lý, bảo vệ rừng và khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường theo Nghị quyết số 48 ngày 3/12/2020 của HĐND tỉnh. Về công tác trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng thay thế trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2016 - 2020 theo Nghị quyết số 30 ngày 18/8/2021 của HĐND tỉnh. Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh đã tham mưu kịp thời các nội dung phục vụ các đoàn giám sát của HĐND tỉnh nói trên. Xây dựng báo cáo kết quả giám sát và dự thảo nghị quyết trình kỳ họp HĐND tỉnh đảm bảo chất lượng và tiến độ theo quy định.
i biểu Quốc hội Đỗ Thị Việt Hà (Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang) cho rằng, tổ chức thi hành pháp luật vẫn là khâu yếu. Do đó, đại biểu đề nghị Chính phủ nghiên cứu, đánh giá, xem xét việc xây dựng và trình Quốc hội ban hành luật về tổ chức thi hành pháp luật.
Dưới thời Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường, việc xã hội hóa một số dịch vụ công thuộc sự quản lý của ngành Tư pháp diễn ra rất mạnh mẽ, nhận được sự ủng hộ của đông đảo người dân. Dù đã có được những cơ sở vững chắc nhưng để có được những kết quả đó là cả một quá trình nỗ lực vượt qua những khó khăn, thách thức, ghi dấu ấn đáng kể của người đứng đầu ngành lúc bấy giờ.
Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng nhấn mạnh, yêu cầu trong quá trình xây dựng, ban hành luật không được lồng ghép 'lợi ích nhóm', lợi ích cục bộ của cơ quan quản lý Nhà nước trong văn bản pháp luật...
Ngày 03/11 diễn ra Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai thực hiện Kết luận số 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV. Trao đổi với Truyền hình Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng đã thông tin, làm rõ thêm về nội dung Kết luận số 19 - KL/TW của Bộ Chính trị; Đề án Định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV;...
Sáng 2/11, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì buổi tọa đàm chuyên gia về một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề ''Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam''.
Sáng 2/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì tọa đàm chuyên gia một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề ''Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam''.
Chiều 15/10, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương làm việc với Ban Cán sự Đảng Tòa án nhân dân tối cao về một số công việc của tòa án để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của tòa án các cấp phục vụ nhiệm vụ chính trị hiện nay.
Sáng 16.9, Văn phòng Chính phủ tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị.
Chủ tịch Quốc hội lưu ý, nghiên cứu lập pháp phải khắc phục cho được tình trạng còn thiếu tính đồng bộ, chồng chéo, mâu thuẫn; thiếu ổn định, tính khả thi chưa cao, 'tuổi thọ' của luật ngắn.
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh yêu cầu khắc phục cho được những bất cập, khuyết điểm đã được chỉ ra trong hệ thống pháp luật, như có chỗ, có nơi còn thiếu tính đồng bộ, chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu ổn định, tính khả thi chưa cao, 'tuổi thọ' ngắn...
Sáng 22/6, tại Nhà Quốc hội, làm việc với Viện Nghiên cứu lập pháp, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, công tác nghiên cứu lập pháp phải phục vụ kiến tạo phát triển, đồng thời khắc phục các bất cập, khuyết điểm của hệ thống pháp luật hiện hành.
y là yêu cầu của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại buổi làm việc với Viện Nghiên cứu lập pháp, ngày 22/6.
Sáng 13/5, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương chủ trì Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo năm 2022.
Ngày 1/6, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid – 19 tỉnh ban hành phương án xử lý tình huống khi phát hiện người lao động làm việc tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp (KCN) nhiễm/nghi nhiễm Covid – 19 để các đơn vị, doanh nghiệp và chủ đầu tư hạ tầng KCN triển khai thực hiện.
Chiều 21-5, bà Nguyễn Thị Thanh Lịch-Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Trưởng ban Chỉ đạo phòng-chống dịch Covid-19 tỉnh Gia Lai chủ trì cuộc họp kiểm tra, rà soát và thống nhất phân công trong công tác phòng-chống dịch, bảo đảm an toàn cho bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026. Tham gia cuộc họp có lãnh đạo các sở, ban, ngành là thành viên Ban Chỉ đạo tỉnh.
Hà Nội sẽ tạm dừng bán các biệt thự để rà soát nội dung, sau khi có kết quả cụ thể sẽ thông tin đầy đủ tới các cơ quan báo chí.
Sáng nay 5/3/2021, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Trần Huy chủ trì buổi làm việc với các đơn vị y tế trên địa bàn tỉnh triển khai Sáng kiến Dân chấm điểm M.Score trong lĩnh vực y tế theo Nghị quyết số 48/2020/NQ-HĐND ngày 23/7/2020 của Hội đồng nhân dân tỉnh.
Sáng nay 19/2/2021, Thường trực HĐND tỉnh tổ chức phiên họp thứ 52 nhằm điều chỉnh cơ cấu, thành phần, số lượng người được giới thiệu ứng cử đại biểu HĐND tỉnh; dự kiến nội dung, thời gian kỳ họp thứ 20 HĐND tỉnh khóa VII và giải quyết một số công việc khác thuộc thẩm quyền. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang và các Phó Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì phiên họp. Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng tham dự phiên họp.
Chiều 7/2, nhân dịp đầu Xuân mới Nhâm Dần 2022, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã đến thăm và làm việc với Tổng cục II, Bộ Quốc phòng.
'Bộ Tư pháp sẵn sàng với chuyên môn của mình hỗ trợ các bộ, các ngành trong quá trình xây dựng và ban hành văn bản', Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long nhấn mạnh trong phần trả lời chất vấn trước Quốc hội sáng 6-11.
Chiều 6/11, Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn, tập trung vào các vấn đề như tạo công ăn việc làm, nguyên nhân mất rừng...
Trong thời gian tới, Vụ trưởng Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật đề nghị xác định rõ lĩnh vực cần ưu tiên hoàn thiện hệ thống pháp luật, tập trung vào thể chế hóa Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII, những nội dung đã được đề ra trong Nghị quyết số 48 và các văn kiện của Đảng nhưng chưa được thể chế hóa và những vấn đề mới nảy sinh do thực tiễn yêu cầu.
PTĐT - Sau khi Đại hội Đảng bộ huyện Yên Lập lần thứ XXIII tổ chức thành công, trong 5 năm (từ 2015 đến nay), Đảng bộ huyện đã ban hành 12 nghị quyết chuyên đề và đề án phát triển kinh tế - xã hội, góp phần làm thay đổi diện mạo các địa phương trong huyện.
Phát biểu tại hội nghị phản biện xã hội đối với Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (UBTW MTTQ) Việt Nam tổ chức hôm nay, bà Dương Thị Thanh Mai, Ủy viên Hội đồng tư vấn Dân chủ và pháp luật cho biết: chúng ta đang thiếu cơ chế để kiểm soát việc ủy quyền. Mặc dù chúng ta đưa ra cơ chế nhưng lại mang tính hình thức.
Chiều 10/2, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đã đến thăm, làm việc với Tổng cục II, đồng thời đánh giá cao những thành tựu mà lực lượng Tình báo Bộ Quốc phòng đạt được trong gần 75 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành.
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, tin tức của Tổng cục 2 (Bộ Quốc phòng) đã phục vụ đắc lực trong đánh giá tình hình, hoạch định đường lối, chính sách và xử lý các tình huống, không để bị động, bất ngờ.
Chiều 21-1, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ đã đến thăm, kiểm tra và chúc Tết cán bộ, nhân viên, chiến sĩ Tổng cục II. Cùng tham gia đoàn có các đồng chí Mai Tiến Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ; Thượng tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.
Chiều nay, 21/1, đến thăm, kiểm tra công tác trực, sẵn sàng chiến đấu của Tổng cục II (Bộ Quốc phòng) dịp Tết Nguyên đán, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh việc tiếp tục xây dựng tình báo quốc phòng luôn là lực lượng đặc biệt tin cậy, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc và nhân dân; vững vàng về chính trị tư tưởng, chặt chẽ về nguyên tắc, tinh gọn, vững chắc, trong sạch về tổ chức, mạnh về tiềm lực và hiệu quả cao...
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, việc tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 48 giúp đánh giá khách quan về xây dựng, hoàn thiện pháp luật.
Hệ thống pháp luật của Việt Na, đã có bước chuyển quan trọng sang hệ thống pháp luật của thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước, tạo nền tảng thuận lợi cho phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế sâu rộng.
Chiều 6-1, tại Nhà Quốc hội (QH), Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án tổng kết Nghị quyết số 48-NQ/TW tổ chức họp phiên thứ hai để triển khai công tác tổng kết Nghị quyết số 48 ngày 25-5-2005 của Bộ Chính trị khóa IX về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.
Giải trình ý kiến của các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tại phiên thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) sáng nay (21/11), Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết, luật này là một văn bản luật hết sức quan trọng và tương đối đặc thù đối với nước ta.
Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết số 48 về Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và Nghị quyết số 49 về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 của Bộ Chính trị, tỉnh đã đạt được nhiều kết quả quan trọng.
Qua 15 năm thực hiện Nghị quyết số 48 và số 49, công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật có nhiều chuyển biến. Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật được triển khai rộng khắp. Tổ chức bộ máy các cơ quan tư pháp được củng cố.
Sáng 11-9, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo sơ kết 5 năm triển khai thi hành Hiến pháp.
Nhìn lại 15 năm thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) huyện Mỹ Xuyên đã phấn đấu và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đơn vị đã kịp thời xây dựng chương trình hành động, củng cố, kiện toàn tổ chức và nâng cao chất lượng kiểm sát.