Mở rộng đối tượng được áp dụng hình phạt tiền

Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên đã có nhiều cải cách chính sách hình sự về hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên. Trong đó, dự thảo Luật đã mở rộng đối tượng người chưa thành niên (NCTN) từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu có tài sản riêng cũng có thể áp dụng hình phạt tiền hoặc cha mẹ, người thân thích của NCTN có tài sản và tự nguyện thực hiện và mức tiền phạt không quá một phần ba mức tiền phạt mà điều luật quy định.

Tiếp tục là một trong số cấp ủy gương mẫu, đi đầu tiêu biểu, toàn diện trong hệ thống chính trị

Ngày 4-7, Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương (CATW) 6 tháng đầu năm 2024 đã được tổ chức tại Hà Nội để cho ý kiến vào các nội dung theo thẩm quyền.

Lực lượng Công an nhân dân được Trung ương quan tâm giao nhiều trọng trách rất quan trọng

Sáng 4/7, tại Hà Nội, Đảng ủy Công an Trung ương tổ chức Hội nghị 6 tháng đầu năm 2024 để cho ý kiến vào các nội dung theo thẩm quyền. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi nội dung phát biểu chỉ đạo, gợi mở một số ý kiến quan trọng để Hội nghị tham khảo trong quá trình thảo luận. Chủ tịch nước Tô Lâm, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu chỉ đạo.

Chủ tịch nước Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương

Ngày 4-7, Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương 6 tháng đầu năm 2024 đã được tổ chức tại Hà Nội để cho ý kiến vào các nội dung theo thẩm quyền.

Chủ tịch nước Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương

Ngày 4/7, Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương 6 tháng đầu năm 2024 đã được tổ chức tại Hà Nội để cho ý kiến vào các nội dung theo thẩm quyền.

Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp tục tham gia Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương

Bộ Chính trị phân công Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp tục tham gia Đảng ủy Công an Trung ương và Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Chủ tịch nước Tô Lâm dự Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương

Chủ tịch nước Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương 6 tháng đầu năm 2024

Chủ tịch nước Tô Lâm dự Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương

Vì điều kiện không thể dự trực tiếp, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi nội dung phát biểu chỉ đạo, gợi mở một số ý kiến quan trọng để Hội nghị tham khảo, thảo luận.

Đại biểu Sùng A Lềnh (Lào Cai): 'Quy định người điều khiển máy bay không người lái phải có kiến thức về hàng không là khó áp dụng'

Chiều 19/6, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV tiếp tục với phiên thảo luận ở tổ với nội dung thảo luận Dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ và Dự án Luật Phòng không nhân dân. Đại biểu Sùng A Lềnh, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã có tham luận đối với Dự thảo Luật Phòng không nhân dân do Chính phủ trình.

THẢO LUẬN TỔ 5: KỊP THỜI KHẮC PHỤC NHỮNG BẤT CẬP, HẠN CHẾ TRONG THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN

Chiều ngày 19/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Phòng không nhân dân.

ĐBQH Phạm Thị Xuân tham gia góp ý về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 28/5 tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (TAND) (sửa đổi).

Hôm nay 28/5, Quốc hội thảo luận về Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 28/5, sau khi nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật này.

Tăng cường trách nhiệm, kỷ luật của công chức ngành Tư pháp trong thi hành công vụ

Ngày 21/5, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tập huấn tăng cường trách nhiệm, kỷ luật của công chức ngành Tư pháp trong thi hành công vụ cho Lãnh đạo Sở Tư pháp và Cục Thi hành án dân sự các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc. Hội nghị trong khuôn khổ Dự án tăng cường pháp luật và tư pháp tại Việt Nam.

Bộ Tư pháp tập huấn tăng cường trách nhiệm, kỷ luật của đội ngũ cán bộ tư pháp trong thi hành công vụ

Trong 2 ngày 15 -16/5, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Tư pháp đã tổ chức lớp Tập huấn Tăng cường trách nhiệm, kỷ luật của đội ngũ cán bộ tư pháp. Hội nghị trong khuôn khổ Dự án tăng cường pháp luật và Tư pháp tại Việt Nam.

DẤU ẤN 15 NĂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP: KHẲNG ĐỊNH VỊ TRÍ CƠ QUAN NGHIÊN CỨU HÀNG ĐẦU VỀ KHOA HỌC LẬP PHÁP

Trải qua 15 năm hình thành và phát triển, Viện Nghiên cứu lập pháp (NCLP) từng bước phát huy được vai trò là cơ quan nghiên cứu về khoa học lập pháp và thông tin khoa học lập pháp; chất lượng, hiệu quả hoạt động nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu không ngừng được nâng lên. Kết quả nghiên cứu của Viện đã đóng góp tích cực vào công tác phục vụ lập pháp, giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động chung của Quốc hội.

Đại tướng Phan Văn Giang dự, chỉ đạo hội nghị Đảng ủy Tổng cục II

Tổng cục II cần chủ động nghiên cứu đánh giá, dự báo, tham mưu, phục vụ hiệu quả tin tức theo yêu cầu nhiệm vụ, không để bị động, bất ngờ. Đó là yêu cầu của Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng khi phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị ra nghị quyết lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ năm 2024 của Đảng ủy Tổng cục II, chiều 28-12.

Tăng cường sự lãnh đạo, kiểm tra, giám sát của Đảng đối với công tác xây dựng pháp luật

Đây là một trong những giải pháp then chốt nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu đã được xác định tại Nghị quyết số 27-NQ/TW là 'đến năm 2030, hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo, đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, kịp thời, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, dễ tiếp cận, mở đường cho đổi mới sáng tạo, phát triển bền vững và cơ chế tổ chức thực hiện pháp luật nghiêm minh, nhất quán'.

Bến Tre: Ưu tiên phát triển các ngành kinh tế biển thân thiện môi trường

Thời gian tới, tỉnh Bến Tre ưu tiên bố trí không gian biển cho phát triển năng lượng tái tạo và các ngành kinh tế biển mới thân thiện môi trường.

Tập huấn khai thác, sử dụng Bộ pháp điển trong ngành Kiểm sát nhân dân

Chiều 8/11, VKSND tối cao tổ chức Hội nghị tập huấn khai thác, sử dụng Bộ pháp điển trong ngành Kiểm sát nhân dân. Đồng chí Nguyễn Huy Tiến, Phó Bí thư Ban cán sự đảng, Phó Viện trưởng Thường trực VKSND tối cao dự và chỉ đạo Hội nghị.

Vụ các vấn đề chung về xây dựng pháp luật: 15 năm xây dựng và phát triển

Nhìn lại chặng đường 15 năm hình thành, xây dựng và phát triển, Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật (Bộ Tư pháp) đã có nhiều thay đổi và trưởng thành trên các khía cạnh.

Xây dựng Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Công ước và Nghị định thư phòng, chống tội phạm buôn bán người

Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, TAND tối cao, VKSND tối cao, các bộ, ngành, cơ quan liên quan xây dựng Báo cáo tổng kết gửi Bộ Công an tổng hợp để hoàn thiện Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Công ước và Nghị định trình Thủ tướng Chính phủ.

Kế hoạch tổng kết 10 năm thực hiện Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định 1196/QĐ-TTg ngày 13/10/2023 phê duyệt Kế hoạch tổng kết 10 năm thực hiện Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia và Nghị định thư về phòng ngừa, trừng trị, trấn áp tội buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.

Bài 3: Lấy nhân dân làm thước đo hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước

Thực tế chứng minh, muốn phát triển bền vững, muốn xây dựng được một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, dân giàu, nước mạnh, không thể không xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN với tinh thần thượng tôn pháp luật...

Phòng xét xử thân thiện: Dấu ấn nhân văn trong tiến trình cải cách tư pháp

Khác với các phiên tòa xét xử thông thường, các bị cáo, bị hại và những người tham gia tố tụng ở phòng xét xử thân thiện đều ngồi theo hình thức bàn tròn, vừa trình bày, vừa trò chuyện.

Xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân

Cách mạng Tháng Tám thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của nhân dân ta từ khi có Đảng lãnh đạo, mở ra bước ngoặt trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Chính quyền về tay nhân dân, nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra đời. Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người dân một nước độc lập, làm chủ vận mệnh của mình. Nước Việt Nam từ một nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành một nước độc lập, tự do và dân chủ. Tiếp nối mạch nguồn đó, 78 năm qua, Đảng ta luôn quan tâm xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân, coi đó là nhiệm vụ trọng yếu trong hành trình xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp, hùng cường.

Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý: Nỗ lực hơn nữa để xứng tầm với vị thế mới

Cách đây 40 năm (ngày 4/8/1983), Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý nay là Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý của Bộ Tư pháp được thành lập. Nhân dịp này, phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam có cuộc phỏng vấn Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc.

Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý về dẫn độ

Việc xây dựng Luật Dẫn độ là hoàn toàn phù hợp với chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp (TTTP), về cải cách tư pháp, về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Sáng 26/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức Hội thảo ''Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay''. TS.Lê Hải Đường, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp chủ trì Hội thảo.

Ngày này năm xưa 24/5: Quy định chi tiết việc quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp

Ngày này năm xưa 24/5, Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định chi tiết về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp; ngày thành lập tỉnh Gia Lai.

Công tác xây dựng pháp luật được triển khai mạnh mẽ, quyết liệt

Sau hơn 15 năm thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW, hệ thống pháp luật của Việt Nam không ngừng hoàn thiện và phát triển cơ bản cân đối trên mọi lĩnh vực.

Tiếp tục làm tốt công tác tham mưu, quản lý nhà nước về xây dựng pháp luật

Sáng 14/2, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc đã làm việc với Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật về các nhiệm vụ trọng tâm năm 2023.

Thường trực Ủy ban Xã hội làm việc với Bộ Y tế

Sáng 10.2, tại Trụ sở Bộ Y tế, Hà Nội, Thường trực Ủy ban Xã hội làm việc với lãnh đạo Bộ Y tế về dự kiến chương trình xây dựng pháp luật, pháp lệnh năm 2023 và công tác phối hợp giữa 2 cơ quan.

Kết hợp hài hòa giữa luật pháp và luật tục thông qua hoạt động hòa giải ở cơ sở

Thực hiện đổi mới, cải cách tư pháp, kết hợp hài hòa giữa luật pháp với luật tục và những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, Đảng đã ban hành nhiều văn bản nhằm tăng cường vai trò tự quản của Nhân dân. Bài viết phân tích những chủ trương, chính sách mà Đảng, Nhà nước ban hành cũng như việc thể chế hóa các văn bản trong hoạt động hòa giải ở cơ sở, từ đó đề xuất các giải pháp tiếp tục phát huy vai trò Tổ hòa giải ở cơ sở, phát huy vai trò tự quản của Nhân dân.

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới

Trong hơn 35 năm qua, cùng với quá trình đẩy mạnh công cuộc đổi mới, hội nhập và phát triển đất nước, công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đã có nhiều đổi mới, tiến bộ rõ rệt. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đã trở thành một nội dung trọng tâm của xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, cùng với việc nội luật hóa, các công cụ pháp lý quốc tế mà Việt Nam tham gia, hệ thống pháp luật của Việt Nam ngày càng tiệm cận hơn với các chuẩn mực quốc tế.

Đề nghị rà soát, bổ sung các chính sách cho hợp tác xã phát triển

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, chiều 01/11, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi) và dự án Luật Phòng thủ dân sự.

Chống 'lợi ích nhóm' trong xây dựng và áp dụng pháp luật: Kỳ 1 - Quyết tâm nhất quán của Đảng

Kiểm soát quyền lực để phòng, chống 'lợi ích nhóm' trong xây dựng và áp dụng pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hoàn thiện thể chế - một trong ba đột phá chiến lược mà Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.

Tôn trọng, bảo vệ nhân quyền là chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước Việt Nam

Việt Nam đã trúng cử trở thành thành viên của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025, tại phiên họp của Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 77 tại New York (Mỹ), ngày 11/10/2022 (theo giờ New York, đêm 11/10 theo giờ Hà Nội).

Bài 2: Đổi mới hoạt động giám sát và kiểm soát quyền lực nhà nước

TS. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hôịQuốc hội phải phát huy hơn nữa tác dụng của các hình thức giám sát tối cao có hiệu quả cao, đó là hoạt động chất vấn và lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm. Song có thể đổi mới một bước nữa: trong điều kiện ráo riết phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thì trong một nhiệm kỳ có thể lấy phiếu tín nhiệm ít nhất 2 lần (như nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XIII đã thực hiện) và nên xem xét chỉ quy định 2 mức: 'Tín nhiệm' và 'Không tín nhiệm'. Tiếp theo là thực hiện bỏ phiếu tín nhiệm (cũng có thể 2 lần trong một nhiệm kỳ nhưng một lần lấy phiếu, một lần bỏ phiếu tín nhiệm).

Làm rõ số biên chế được giao trong dự toán chi thường xuyên năm 2023

Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 47/2022/TT-BTC hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2023, kế hoạch tài chính - NSNN 3 năm 2023-2025. Theo đó, Bộ đề nghị các cơ quan quản lý nhà nước phải làm rõ số biến chế được giao trong dự toán chi thường xuyên.

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Cần ban hành chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật trong giai đoạn mới

Việc tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa kiến tạo phát triển là xu hướng tất yếu, khách quan, đáp ứng đòi hỏi của thời kì Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh tình hình trên thế giới tiếp tục có những diễn biến nhanh, phức tạp, đất nước ta đứng trước vận hội và cả những thách thức không nhỏ, đòi hỏi cần tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật để đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững.

Đại biểu Quốc hội đề nghị sớm ban hành Luật về công tác dân tộc

Nêu nguyện vọng của cử tri và đồng bào các dân tộc thiểu số mong muốn có một văn bản luật có giá trị pháp lý cao về lĩnh vực dân tộc, đại biểu Quốc hội Phạm Trọng Nghĩa (Lạng Sơn) đề nghị cần sớm đưa dự án luật này vào chương trình xây dựng pháp luật để có thể thông qua trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.