ĐBQH PHẠM TRỌNG NGHĨA: CẦN SỚM BAN HÀNH LUẬT VỀ LĨNH VỰC DÂN TỘC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Thảo luận về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, đại biểu Phạm Trọng Nghĩa, Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn đề nghị sớm ban hành Luật về công tác dân tộc để điều chỉnh thống nhất các chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về lĩnh vực này.

Tăng cường kiểm soát, nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật

Sáng 13-5, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng ban chỉ đạo (BCĐ) Cải cách tư pháp Trung ương chủ trì Phiên họp thứ nhất của BCĐ năm 2022. Dự phiên họp có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng: Trưởng ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc; Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Tăng cường kiểm soát, nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật

Sáng 13/5, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương chủ trì Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo năm 2022.

Ủy ban Dân tộc và Bộ Tư pháp ký kết chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2022-2026

Thời gian qua, chương trình phối hợp giữa Ủy ban Dân tộc và Bộ Tư pháp được triển khai nghiêm túc; Ban Dân tộc và Sở Tư pháp các địa phương chủ động phối hợp, trao đổi thông tin nghiệp vụ thường xuyên, đồng bộ, đạt hiệu quả cao.

Ngành tư pháp chú trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật tầm nhìn đến 2045

Ngày 16/3, Bộ Tư pháp tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế nhằm góp phần xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tham mưu về các lĩnh vực thuộc ngành Tư pháp

Sáng ngày 12-1, Sở Tư pháp tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác tư pháp năm 2021; triển khai công tác Tư pháp năm 2022. Đồng chí Hoàng Việt Phương, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh dự và chỉ đạo hội nghị.

Triển khai thực hiện Kết luận của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV

Sáng 3/11, tại Nhà Quốc hội diễn ra Hội nghị toàn quốc triển khai Kết luận số 19-KL/TW ngày 14/10/2021 của Bộ Chính trị và Đề án định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV.

Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV - Một chủ trương quan trọng, là cơ sở để thực hiện tốt chức năng lập pháp

Sáng nay (3/11), UBTVQH phối hợp tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai thực hiện Kết luận 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV.

Hoàn thiện pháp luật vì lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân, doanh nghiệp và lợi ích quốc gia - dân tộc

Sáng 3/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp các cơ quan tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc khai thực hiện Kết luận 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV.

Công tác tổ chức thi hành pháp luật có tiến bộ và đạt được kết quả tích cực

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng nêu rõ Kết luận 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV là một chủ trương quan trọng.

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng: Phải nâng cao chất lượng xây dựng, ban hành pháp luật

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng nhấn mạnh trong quá trình xây dựng, ban hành luật phải thận trọng, đặt yêu cầu cao về chất lượng, không chạy theo số lượng.

Xây dựng pháp luật không được lồng ghép 'lợi ích nhóm'

Thường trực Ban Bí thư nhấn mạnh, phải chống tiêu cực ngay trong công tác xây dựng pháp luật, tuyệt đối không để xảy ra 'tham nhũng chính sách'.

ỦY VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ, THƯỜNG TRỰC BAN BÍ THƯ VÕ VĂN THƯỞNG QUÁN TRIỆT KẾT LUẬN CỦA BỘ CHÍNH TRỊ VỀ ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG PHÁP LUẬT NHIỆM KỲ QUỐC HỘI KHÓA XV

Sáng 03/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị toàn quốc triển khai thực hiện Kết luận số 19-KL/TW ngày 14/10/2021 của Bộ Chính trị và Đề án định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV. Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng phát biểu quán triệt, chỉ đạo việc triển khai thực hiện Kết luận số 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu:

Phải đảm bảo các nguyên tắc pháp quyền trong xây dựng luật

Như chúng tôi đã đưa tin, sáng 2/11, tại Nhà Quốc hội, đã diễn ra buổi tọa đàm chuyên gia một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề 'Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam'.

Xây dựng chuyên đề hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến 2030, định hướng đến 2045

Tại tọa đàm về hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, các chuyên gia cho rằng, cần có sự thống nhất trong các quá trình thực hiện cải cách lập pháp, cải cách thủ tục hành chính và cải cách tư pháp.

Các chuyên gia góp ý về Chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật

Ngày 2/11, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì tọa đàm chuyên gia một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề 'Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam'.

Các chuyên gia góp ý về chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật

Như Quân đội nhân dân Điện tử đã đưa tin, sáng 2-11, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì tọa đàm chuyên gia một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề 'Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam'.

Khắc phục tình trạng 'đun nước sôi chờ gạo' khi xây dựng pháp luật

Sáng 2/11, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì buổi tọa đàm chuyên gia về một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề ''Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam''.

Hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật

Sáng 2/11, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì tọa đàm chuyên gia một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ CHỦ TRÌ TỌA ĐÀM VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG PHỤC VỤ VIỆC XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ TỔ CHỨC THI HÀNH PHÁP LUẬT ĐẾN NĂM 2030, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2045

Sáng 2/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì tọa đàm chuyên gia một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề ''Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam''.

Nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước

Thay mặt Bộ Chính trị, đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư vừa ký ban hành Kết luận số 19-KL/TW, ngày 14/10/2021 về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.

Phó chánh án TAND Tối cao: 'Không phải tất cả vụ án đều xử trực tuyến'

Phó chánh án TAND Tối cao Nguyễn Trí Tuệ cho biết tình hình dịch bệnh phức tạp đã thúc đẩy nhanh hơn yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động xét xử.

Xây dựng và hoàn thiện thể chế tạo đột phá phát triển đất nước

Ngày 16/9, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc chuyên đề của Chính phủ về công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế. Dự Hội nghị tại điểm cầu Chính phủ có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đại diện các bộ, ban ngành Trung ương. Tại điểm cầu tỉnh Sơn La, dự Hội Nghị có đồng chí: Hoàng Quốc Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; đồng chí Nguyễn Thái Hưng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành của tỉnh.

Phản ứng chính sách phải 'trúng' và 'đúng' trong xây dựng pháp luật

Ngày 16/9, Chính phủ sẽ tổ chức phiên họp trực tuyến toàn quốc về công tác xây dựng thể chế, được xác định là một trong '3 khâu đột phá chiến lược' cho sự phát triển của đất nước. Bên cạnh những kết quả to lớn thì công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật còn bộc lộ nhiều bất cập, vướng mắc, đòi hỏi phải tháo gỡ kịp thời, đáp ứng sự phát triển của đất nước.

Thủ tướng thành lập Tổ công tác triển khai thực hiện Kết luận số 83-KL/TW của Bộ Chính trị

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 935/QĐ-TTg thành lập Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ triển khai thực hiện Kết luận số 83 của Bộ Chính trị về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.

Cụ thể hóa các nghị quyết của Quốc hội để xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV

Chiều 7/6, tại Nhà Quốc hội, Ban soạn thảo, Tổ biên tập Đề án Định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV tổ chức phiên họp thứ nhất. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng; Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long chủ trì phiên họp.

Định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV

Chiều 7/6, tại Nhà Quốc hội, Ban Soạn thảo, Tổ Biên tập Đề án Định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV tổ chức phiên họp thứ nhất.

Đề xuất nghiên cứu khoa học cần đáp ứng được các tiêu chí đánh giá

Sáng 21/5, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long đã chủ trì phiên họp Hội đồng khoa học Bộ cho ý kiến về Danh mục đề xuất đặt hàng nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2022 của Bộ Tư pháp.

Ưu thế của mô hình đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư

Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, việc áp dụng mô hình đào tạo chung ba chức danh dành cho thí sinh tự do là giải pháp cần thiết và khả thi, nhằm bổ sung kịp thời nguồn nhân lực pháp luật tiên tiến cho hệ thống tư pháp trên cả nước.

Kon Tum: Gần 3.000 cán bộ chủ chốt quán triệt các văn bản của Trung ương

Toàn tỉnh tổ chức 44 điểm cầu từ tỉnh đến một số xã, thị trấn của các huyện Đăk Hà, Đăk Tô, Ngọc Hồi, Đăk Glei, Ia H'Drai và thành phố Kon Tum, với gần 3.000 cán bộ chủ chốt các cấp tham dự.

Ngành tư pháp hoàn thành rà soát 8.800 văn bản quy phạm pháp luật

Bộ Tư pháp mới đây công bố 10 sự kiện nổi bật năm 2020 của ngành Tư pháp; trong đó đáng chú ý ngành đã rà soát, kiến nghị hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) theo các chuyên đề; tham mưu chính sách ứng phó kịp thời tác động của đại dịch Covid-19.

Chính sách của Nhà nước về biên phòng trong Luật Biên phòng Việt Nam

Luật Biên phòng Việt Nam được Quốc hội khóa XIV thông qua tại Kỳ họp thứ 10, ngày 11-11-2020. Đây là đạo luật đầu tiên dành một điều luật quy định chính sách của Nhà nước về biên phòng với những nội dung cụ thể:

Nghị quyết của trách nhiệm với cộng đồng quốc tế

Tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, Quốc hội đã biểu quyết thông qua nghị quyết về tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hiệp Quốc (LHQ). Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2021, không chỉ có ý nghĩa về mặt pháp lý, không chỉ dành riêng cho lực lượng gìn giữ hòa bình mà còn khẳng định Việt Nam là một thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc: Phải chống lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật

Sáng 24/11, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Hội nghị của Chính phủ về công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật và thi hành pháp luật để đánh giá tình hình trong 5 năm qua và đưa ra biện pháp nâng cao chất lượng công tác này thời gian tới.

Thủ tướng chủ trì Hội nghị về công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật và thi hành pháp luật

Sáng 24-11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị của Chính phủ về công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật và thi hành pháp luật.

Hoàn thiện thể chế là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên hàng đầu

Với chủ trương xây dựng Chính phủ kiến tạo, phát triển phục vụ người dân và doanh nghiệp, tập trung tháo gỡ vướng mắc về thể chế, thúc đẩy hoạt động đầu tư, kinh doanh cho khởi nghiệp sáng tạo, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã xác định xây dựng và hoàn thiện thể chế là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên hàng đầu trong công tác lãnh đạo, điều hành.

Bước chuyển mạnh mẽ của cải cách tư pháp

Chủ trương cải cách tư pháp của Đảng đã thật sự đi vào đời sống, tạo ra bước chuyển mạnh mẽ trong tổ chức, hoạt động của các cơ quan tư pháp và bổ trợ tư pháp.

Hoạt động tư pháp góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền và phát triển 'hòa khí' đất nước

Thời gian qua, thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 2-1-2002, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2-6-2005 của Bộ Chính trị, công tác xây dựng pháp luật, thực hiện cải cách tư pháp theo chiến lược phát triển đến năm 2020 đã thu được nhiều kết quả rất đáng ghi nhận.

Xác định rõ lĩnh vực cần ưu tiên để hoàn thiện hệ thống pháp luật

Trong thời gian tới, Vụ trưởng Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật đề nghị xác định rõ lĩnh vực cần ưu tiên hoàn thiện hệ thống pháp luật, tập trung vào thể chế hóa Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII, những nội dung đã được đề ra trong Nghị quyết số 48 và các văn kiện của Đảng nhưng chưa được thể chế hóa và những vấn đề mới nảy sinh do thực tiễn yêu cầu.