Bài 3: Lấy nhân dân làm thước đo hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước

Thực tế chứng minh, muốn phát triển bền vững, muốn xây dựng được một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, dân giàu, nước mạnh, không thể không xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN với tinh thần thượng tôn pháp luật...

Phòng xét xử thân thiện: Dấu ấn nhân văn trong tiến trình cải cách tư pháp

Khác với các phiên tòa xét xử thông thường, các bị cáo, bị hại và những người tham gia tố tụng ở phòng xét xử thân thiện đều ngồi theo hình thức bàn tròn, vừa trình bày, vừa trò chuyện.

Xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân

Cách mạng Tháng Tám thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của nhân dân ta từ khi có Đảng lãnh đạo, mở ra bước ngoặt trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Chính quyền về tay nhân dân, nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra đời. Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người dân một nước độc lập, làm chủ vận mệnh của mình. Nước Việt Nam từ một nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành một nước độc lập, tự do và dân chủ. Tiếp nối mạch nguồn đó, 78 năm qua, Đảng ta luôn quan tâm xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân, coi đó là nhiệm vụ trọng yếu trong hành trình xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp, hùng cường.

Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý: Nỗ lực hơn nữa để xứng tầm với vị thế mới

Cách đây 40 năm (ngày 4/8/1983), Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý nay là Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý của Bộ Tư pháp được thành lập. Nhân dịp này, phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam có cuộc phỏng vấn Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc.

Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý về dẫn độ

Việc xây dựng Luật Dẫn độ là hoàn toàn phù hợp với chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp (TTTP), về cải cách tư pháp, về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Sáng 26/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức Hội thảo ''Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay''. TS.Lê Hải Đường, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp chủ trì Hội thảo.

Ngày này năm xưa 24/5: Quy định chi tiết việc quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp

Ngày này năm xưa 24/5, Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định chi tiết về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp; ngày thành lập tỉnh Gia Lai.

Công tác xây dựng pháp luật được triển khai mạnh mẽ, quyết liệt

Sau hơn 15 năm thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW, hệ thống pháp luật của Việt Nam không ngừng hoàn thiện và phát triển cơ bản cân đối trên mọi lĩnh vực.

Tiếp tục làm tốt công tác tham mưu, quản lý nhà nước về xây dựng pháp luật

Sáng 14/2, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc đã làm việc với Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật về các nhiệm vụ trọng tâm năm 2023.

Thường trực Ủy ban Xã hội làm việc với Bộ Y tế

Sáng 10.2, tại Trụ sở Bộ Y tế, Hà Nội, Thường trực Ủy ban Xã hội làm việc với lãnh đạo Bộ Y tế về dự kiến chương trình xây dựng pháp luật, pháp lệnh năm 2023 và công tác phối hợp giữa 2 cơ quan.

Kết hợp hài hòa giữa luật pháp và luật tục thông qua hoạt động hòa giải ở cơ sở

Thực hiện đổi mới, cải cách tư pháp, kết hợp hài hòa giữa luật pháp với luật tục và những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, Đảng đã ban hành nhiều văn bản nhằm tăng cường vai trò tự quản của Nhân dân. Bài viết phân tích những chủ trương, chính sách mà Đảng, Nhà nước ban hành cũng như việc thể chế hóa các văn bản trong hoạt động hòa giải ở cơ sở, từ đó đề xuất các giải pháp tiếp tục phát huy vai trò Tổ hòa giải ở cơ sở, phát huy vai trò tự quản của Nhân dân.

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới

Trong hơn 35 năm qua, cùng với quá trình đẩy mạnh công cuộc đổi mới, hội nhập và phát triển đất nước, công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đã có nhiều đổi mới, tiến bộ rõ rệt. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đã trở thành một nội dung trọng tâm của xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, cùng với việc nội luật hóa, các công cụ pháp lý quốc tế mà Việt Nam tham gia, hệ thống pháp luật của Việt Nam ngày càng tiệm cận hơn với các chuẩn mực quốc tế.

Đề nghị rà soát, bổ sung các chính sách cho hợp tác xã phát triển

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, chiều 01/11, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi) và dự án Luật Phòng thủ dân sự.

Chống 'lợi ích nhóm' trong xây dựng và áp dụng pháp luật: Kỳ 1 - Quyết tâm nhất quán của Đảng

Kiểm soát quyền lực để phòng, chống 'lợi ích nhóm' trong xây dựng và áp dụng pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hoàn thiện thể chế - một trong ba đột phá chiến lược mà Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.

Tôn trọng, bảo vệ nhân quyền là chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước Việt Nam

Việt Nam đã trúng cử trở thành thành viên của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025, tại phiên họp của Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 77 tại New York (Mỹ), ngày 11/10/2022 (theo giờ New York, đêm 11/10 theo giờ Hà Nội).

Bài 2: Đổi mới hoạt động giám sát và kiểm soát quyền lực nhà nước

TS. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hôịQuốc hội phải phát huy hơn nữa tác dụng của các hình thức giám sát tối cao có hiệu quả cao, đó là hoạt động chất vấn và lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm. Song có thể đổi mới một bước nữa: trong điều kiện ráo riết phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thì trong một nhiệm kỳ có thể lấy phiếu tín nhiệm ít nhất 2 lần (như nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XIII đã thực hiện) và nên xem xét chỉ quy định 2 mức: 'Tín nhiệm' và 'Không tín nhiệm'. Tiếp theo là thực hiện bỏ phiếu tín nhiệm (cũng có thể 2 lần trong một nhiệm kỳ nhưng một lần lấy phiếu, một lần bỏ phiếu tín nhiệm).

Làm rõ số biên chế được giao trong dự toán chi thường xuyên năm 2023

Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 47/2022/TT-BTC hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2023, kế hoạch tài chính - NSNN 3 năm 2023-2025. Theo đó, Bộ đề nghị các cơ quan quản lý nhà nước phải làm rõ số biến chế được giao trong dự toán chi thường xuyên.

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Cần ban hành chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật trong giai đoạn mới

Việc tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa kiến tạo phát triển là xu hướng tất yếu, khách quan, đáp ứng đòi hỏi của thời kì Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh tình hình trên thế giới tiếp tục có những diễn biến nhanh, phức tạp, đất nước ta đứng trước vận hội và cả những thách thức không nhỏ, đòi hỏi cần tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật để đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững.

Đại biểu Quốc hội đề nghị sớm ban hành Luật về công tác dân tộc

Nêu nguyện vọng của cử tri và đồng bào các dân tộc thiểu số mong muốn có một văn bản luật có giá trị pháp lý cao về lĩnh vực dân tộc, đại biểu Quốc hội Phạm Trọng Nghĩa (Lạng Sơn) đề nghị cần sớm đưa dự án luật này vào chương trình xây dựng pháp luật để có thể thông qua trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.

ĐBQH PHẠM TRỌNG NGHĨA: CẦN SỚM BAN HÀNH LUẬT VỀ LĨNH VỰC DÂN TỘC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Thảo luận về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, đại biểu Phạm Trọng Nghĩa, Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn đề nghị sớm ban hành Luật về công tác dân tộc để điều chỉnh thống nhất các chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về lĩnh vực này.

Tăng cường kiểm soát, nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật

Sáng 13-5, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng ban chỉ đạo (BCĐ) Cải cách tư pháp Trung ương chủ trì Phiên họp thứ nhất của BCĐ năm 2022. Dự phiên họp có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng: Trưởng ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc; Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Tăng cường kiểm soát, nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật

Sáng 13/5, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương chủ trì Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo năm 2022.

Ủy ban Dân tộc và Bộ Tư pháp ký kết chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2022-2026

Thời gian qua, chương trình phối hợp giữa Ủy ban Dân tộc và Bộ Tư pháp được triển khai nghiêm túc; Ban Dân tộc và Sở Tư pháp các địa phương chủ động phối hợp, trao đổi thông tin nghiệp vụ thường xuyên, đồng bộ, đạt hiệu quả cao.

Ngành tư pháp chú trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật tầm nhìn đến 2045

Ngày 16/3, Bộ Tư pháp tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế nhằm góp phần xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tham mưu về các lĩnh vực thuộc ngành Tư pháp

Sáng ngày 12-1, Sở Tư pháp tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác tư pháp năm 2021; triển khai công tác Tư pháp năm 2022. Đồng chí Hoàng Việt Phương, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh dự và chỉ đạo hội nghị.

Triển khai thực hiện Kết luận của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV

Sáng 3/11, tại Nhà Quốc hội diễn ra Hội nghị toàn quốc triển khai Kết luận số 19-KL/TW ngày 14/10/2021 của Bộ Chính trị và Đề án định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV.

Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV - Một chủ trương quan trọng, là cơ sở để thực hiện tốt chức năng lập pháp

Sáng nay (3/11), UBTVQH phối hợp tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai thực hiện Kết luận 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV.

Hoàn thiện pháp luật vì lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân, doanh nghiệp và lợi ích quốc gia - dân tộc

Sáng 3/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp các cơ quan tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc khai thực hiện Kết luận 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV.

Công tác tổ chức thi hành pháp luật có tiến bộ và đạt được kết quả tích cực

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng nêu rõ Kết luận 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV là một chủ trương quan trọng.

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng: Phải nâng cao chất lượng xây dựng, ban hành pháp luật

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng nhấn mạnh trong quá trình xây dựng, ban hành luật phải thận trọng, đặt yêu cầu cao về chất lượng, không chạy theo số lượng.

Xây dựng pháp luật không được lồng ghép 'lợi ích nhóm'

Thường trực Ban Bí thư nhấn mạnh, phải chống tiêu cực ngay trong công tác xây dựng pháp luật, tuyệt đối không để xảy ra 'tham nhũng chính sách'.

ỦY VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ, THƯỜNG TRỰC BAN BÍ THƯ VÕ VĂN THƯỞNG QUÁN TRIỆT KẾT LUẬN CỦA BỘ CHÍNH TRỊ VỀ ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG PHÁP LUẬT NHIỆM KỲ QUỐC HỘI KHÓA XV

Sáng 03/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị toàn quốc triển khai thực hiện Kết luận số 19-KL/TW ngày 14/10/2021 của Bộ Chính trị và Đề án định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV. Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng phát biểu quán triệt, chỉ đạo việc triển khai thực hiện Kết luận số 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu:

Phải đảm bảo các nguyên tắc pháp quyền trong xây dựng luật

Như chúng tôi đã đưa tin, sáng 2/11, tại Nhà Quốc hội, đã diễn ra buổi tọa đàm chuyên gia một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề 'Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam'.

Xây dựng chuyên đề hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến 2030, định hướng đến 2045

Tại tọa đàm về hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, các chuyên gia cho rằng, cần có sự thống nhất trong các quá trình thực hiện cải cách lập pháp, cải cách thủ tục hành chính và cải cách tư pháp.

Các chuyên gia góp ý về Chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật

Ngày 2/11, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì tọa đàm chuyên gia một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề 'Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam'.

Các chuyên gia góp ý về chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật

Như Quân đội nhân dân Điện tử đã đưa tin, sáng 2-11, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì tọa đàm chuyên gia một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề 'Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam'.

Khắc phục tình trạng 'đun nước sôi chờ gạo' khi xây dựng pháp luật

Sáng 2/11, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì buổi tọa đàm chuyên gia về một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề ''Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam''.

Hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật

Sáng 2/11, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì tọa đàm chuyên gia một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ CHỦ TRÌ TỌA ĐÀM VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG PHỤC VỤ VIỆC XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ TỔ CHỨC THI HÀNH PHÁP LUẬT ĐẾN NĂM 2030, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2045

Sáng 2/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì tọa đàm chuyên gia một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề ''Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam''.