Sau hơn 30 năm mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam không ngừng tăng. Cho đến nay, sau 35 năm, Việt Nam đã thu hút được gần 438,7 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài.
Là lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) đứng thứ hai chỉ sau công nghiệp chế biến, chế tạo, trong thời gian tới thu hút FDI trong lĩnh vực bất động sản sẽ hướng tới đảm bảo các yếu tố về chuyển đổi xanh, thân thiện môi trường, hướng tới phát triển các khu đô thị thông minh; thành phố thông minh…
Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đưa ra 5 giải pháp nhằm chọn lọc được các nhà đầu tư FDI chất lượng vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản
Dự thảo Đề án Chiến lược Hợp tác đầu tư nước ngoài (ĐTNN) giai đoạn 2021 - 2030 đang được Bộ KH&ĐT khẩn trương hoàn thiện để sớm trình Thủ tướng Chính phủ được nhiều DN quan tâm.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Tài chính Việt Nam năm 2021 do Bộ Tài chính tổ chức ngày 16/11 với sự hỗ trợ của Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ), PGS TS Bùi Tất Thắng, Viện Chiến lược Phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết: 'Trong bối cảnh đại dịch kéo dài, một số nhà đầu tư tư nhân còn cân nhắc trong đầu tư nên đầu tư công càng có ý nghĩa quan trọng. Đây là dịp để rà soát lại tất cả các điểm nghẽn chính sách gây cản trở, ách tắc sự lưu thông của nguồn vốn này'.
Lần đầu tiên kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã tăng trưởng dương trong quý I - 2021. Đây chính là thành quả của quá trình phòng, chống dịch bệnh thành công và phản ánh niềm tin, kỳ vọng mạnh mẽ của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) vào triển vọng kinh tế Việt Nam.
Để đón dòng vốn đầu tư nước ngoài, Việt Nam đang xây dựng các chính sách ưu đãi đầu tư đặc biệt, điều chỉnh tiêu chí doanh nghiệp công nghệ cao nhằm tạo thuận lợi hơn cho nhà đầu tư.
Có hiệu lực từ ngày 1/1/2021, Luật Đầu tư 2020 hướng đến mục tiêu thể chế hóa các Nghị quyết của Đảng về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế tư nhân ....
Có hiệu lực từ ngày 1/1/2021, Luật Đầu tư 2020 hướng đến mục tiêu thể chế hóa các Nghị quyết của Đảng về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế tư nhân và hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030.
Ba bộ luật được sửa đổi gồm Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư và Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư sẽ có hiệu lực từ 1/1/2021 có nhiều điểm mới nhằm tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi, minh bạch cho doanh nghiệp.
Luật Đầu tư 2020 cấm đầu tư, kinh doanh trong 8 lĩnh vực, có hiệu lực từ ngày 1-1-2021.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ba Luật được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, có mục tiêu: tạo dựng môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, minh bạch; thúc đẩy doanh nghiệp phát triển; tạo môi trường pháp lý ổn định hơn cho doanh nghiệp đầu tư.
Chiều ngày 10/7 tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã tổ chức họp báo cung cấp thông tin về những điểm mới, đột phá của ba đạo luật quan trọng về đầu tư, kinh doanh gồm Luật Doanh nghiệp (DN) 2020, Luật Đầu tư 2020 và Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP).
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cam kết sẽ nỗ lực hoàn thành các nghị định hướng dẫn để đảm bảo 3 luật mới được Quốc hội thông qua sớm đi vào cuộc sống ngay khi có hiệu lực.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cam kết sẽ nỗ lực hoàn thành các nghị định hướng dẫn để đảm bảo 3 luật mới được Quốc hội thông qua sớm đi vào cuộc sống ngay khi có hiệu lực.
Việt Nam cần chiến lược bài bản và chính sách ưu đãi mới theo hướng chọn lọc và chặt chẽ hơn
Sự chuyển dịch dòng vốn FDI đang khiến nhiều 'ông lớn' công nghệ thế giới tìm hiểu cơ hội đầu tư tại Việt Nam. Tuy nhiên, để đón làn sóng FDI công nghệ cao, Việt Nam cần chuẩn bị nhiều điều kiện về cơ sở vật chất, lao động trình độ cao.
Tại Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp cả nước diễn ra cách đây ít hôm, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh: Thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong 5 'mũi giáp công' để phục hồi nền kinh tế.
Sau 30 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Việt Nam đang 'bước' sang một giai đoạn mới hoàn toàn, giai đoạn thu hút đầu tư một cách có chọn lọc, chấm dứt hoàn toàn thời kỳ đầu trong thu hút FDI kéo dài ba thập niên với nhiều thành tựu, song cũng không ít tồn tại và hạn chế.
Năm 2020, Việt Nam kỳ vọng sẽ có bước ngoặt quan trọng trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Ngày 15-11, trình bày báo cáo thẩm tra, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh cho biết Ủy ban Kinh tế tán thành thể chế hóa chủ trương Nghị quyết số 50-NQ/TW của Bộ Chính trị (về hoàn thiện chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài) tại dự thảo Luật Đầu tư (sửa đổi).
Đại biểu Nguyễn Hữu Cầu cho rằng hiện nay quy định chỉ quy định cấm mua bán người, mô, bộ phận cơ thể người là chưa hợp lý. Vì vậy, cần bổ sung thêm quy định về cấm mua bán bào thai.
Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 8 Quốc hội Khóa XIV, sáng 15/11, Quốc hội nghe trình dự án Luật Đầu tư (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển điều hành nội dung làm việc.
Ngày 4/10, tại trụ sở Công ty Luật Vietthink, Câu lạc bộ Pháp chế doanh nghiệp (Bộ Tư pháp) đã tổ chức Hội nghị Ban Chủ nhiệm lần thứ II, nhiệm kỳ 2019 – 2024. Đại diện Bộ Tư pháp, Vụ trưởng Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật Nguyễn Hồng Tuyến đã đến tham dự Hội nghị.
Phó Thủ tướng cho biết Chính phủ sẽ hoàn thiện pháp luật về thu hút FDI, không thu hút, hợp tác ở các lĩnh vực đang dư thừa công suất vì chiến tranh thương mại hay dự án ở một số lĩnh vực nhạy cảm.
Một trong những vấn đề được công luận quan tâm nhiều nhất trong những ngày cuối tháng 8 vừa qua là sự ra đời Nghị quyết số 50/NQ-TW của Bộ Chính trị về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030 (gọi tắt là Nghị quyết 50) do Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng ký ban hành.