Đoàn giám sát của Quốc hội chỉ ra nhiều hạn chế trong biên soạn, thẩm định, phát hành sách giáo khoa

Theo đoàn giám sát của Quốc hội, việc thẩm định, tiếp thu chỉnh sửa một số sách giáo khoa (SGK) chưa chặt chẽ, còn nhiều lỗi, nội dung thiếu chính xác, văn phong chưa chuẩn mực. Những sai sót về nội dung đã được phát hiện ở 18 cuốn SGK.

'Lình xình' sách giáo khoa qua giám sát của Quốc hội

Kết quả giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, vừa được gửi tới các vị đại biểu Quốc hội.

Nhìn lại quá trình thực hiện đổi mới sách giáo khoa phổ thông

Bên cạnh các kết quả đạt được, việc thực hiện đổi mới SGK giáo dục phổ thông 2018 còn nhiều tồn tại, hạn chế. Chương trình chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và các chương trình môn học ban hành chậm 30 tháng so với yêu cầu và chưa đẩy đủ chương trình các môn học. Nội dung kiến thức của một số môn học, bài học chưa thực sự được tinh giảm, vẫn gây áp lực đối với học sinh.

Lãi trên con số thống kê

Trên thực tế báo cáo giám sát đối liên quan đến tài chính cần rõ ràng, minh bạch, chính xác để tránh gây hiểu lầm.

TỔNG THƯ KÝ QUỐC HỘI, CHỦ NHIỆM VĂN PHÒNG QUỐC HỘI BÙI VĂN CƯỜNG TIẾP XÚC CỬ TRI TẠI HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH DƯƠNG

Sáng 29/9, tại huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương đã tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV.

Không để sách giáo khoa thành... giấy vụn

Những ngày đầu năm học này, không chỉ là vấn đề lạm thu hay học thêm, dư luận còn rất bức xúc về những tồn tại liên quan đến đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông được nêu trong nghị quyết giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư cho giáo dục

Năm học 2023-2024, một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục là thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư cho giáo dục nhưng thực tế, còn không ít khó khăn.

UBTVQH đề nghị khẩn trương ban hành hướng dẫn về phương pháp định giá SGK

Ủy ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh kiểm tra, giám sát triển khai CTGDPT 2018, việc xã hội hóa biên soạn SGK.

Yêu cầu sửa đổi, bổ sung chế độ tiền lương, phụ cấp, ưu đãi nhà giáo

Sửa đổi, bổ sung các quy định về chế độ, chính sách tiền lương, phụ cấp, ưu đãi; đào tạo, bồi dưỡng đối với nhà giáo phù hợp với chủ trương và lộ trình cải cách tiền lương của Đảng và Nhà nước.

Bộ GD-ĐT biên soạn bộ sách giáo khoa: Liệu có độc quyền?

Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp, Bộ GD-ĐT, cho rằng Bộ GD-ĐT nên chủ trì biên soạn một bộ sách giáo khoa chuẩn, còn sách của các nhà xuất bản khác thì theo cơ chế thị trường

Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh tiếp xúc cử tri Tuyên Quang trước Kỳ họp thứ 6

Chiều 22.9, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh và Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội chuyên trách tỉnh Tuyên Quang Ma Thị Thúy đã tiếp xúc cử tri Phường Ỷ La, thành phố Tuyên Quang, trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV.

Đổi mới chương trình, SGK tạo chuyển biến tích cực, đạt nhiều kết quả quan trọng

Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 sau đợt giám sát về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Quy định về lựa chọn sách giáo khoa tạo ra kẽ hở để trục lợi

Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 nêu rõ, quy định về lựa chọn sách giáo khoa chưa chặt chẽ, dẫn tới cách thức triển khai không thống nhất giữa các địa phương; tạo ra kẽ hở để trục lợi, cạnh tranh không lành mạnh.

Nhiều hạn chế trong thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới

Chậm tiến độ trong thực hiện và lúng túng trong triển khai, thiếu đội ngũ, thiếu cơ sở vật chất là những tồn tại, hạn chế được Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ ra trong Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15.

Đề nghị Quốc hội xem xét giao Bộ GD-ĐT biên soạn sách giáo khoa

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục thực hiện quy định của Nghị quyết số 88 về việc giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa.

Chương trình giáo dục phổ thông mới ban hành chậm 30 tháng

Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông vẫn còn tồn tại, hạn chế. Chương trình giáo dục phổ thông mới ban hành chậm 30 tháng so với yêu cầu của Quyết định số 404 của Thủ tướng Chính phủ.

Chính phủ tiếp tục chỉ đạo khắc phục tình trạng thiếu giáo viên

Chính phủ giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, các cơ quan, địa phương đôn đốc và thực hiện kịp thời việc khắc phục hiệu quả tình trạng thừa-thiếu giáo viên.

Sớm công bố phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025

Chính phủ yêu cầu Bộ GD&ĐT sớm nghiên cứu, công bố Phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.

Sớm nghiên cứu, công bố Phương án thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025

Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương sớm nghiên cứu, công bố Phương án thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 bảo đảm gọn nhẹ, hiệu quả, thiết thực, giảm áp lực, giảm chi phí và tạo sự đồng thuận xã hội.

Chính phủ yêu cầu sớm công bố Phương án thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025

Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo sớm nghiên cứu, công bố Phương án thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 bảo đảm gọn nhẹ, hiệu quả, thiết thực, giảm áp lực, giảm chi phí và tạo sự đồng thuận xã hội.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ: KIỂM TOÁN CẦN LƯỜNG ĐƯỢC NHỮNG RỦI RO CỦA NỀN KINH TẾ

Sáng 12/9, tại phiên họp thứ 26 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cho ý kiến về báo cáo công tác năm 2023 và kế hoạch kiểm toán năm 2024 của Kiểm toán nhà nước, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh yêu cầu bám sát mục tiêu tăng cường năng lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Kiểm toán nhà nước, đồng thời các cuộc kiểm toán cần chủ động trước những vấn đề thời sự, dự lường những rủi ro đối với nền kinh tế.

Sớm 'chữa bệnh' chậm, nợ văn bản pháp luật

Báo cáo giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' tại phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ ra bất cập về chi phí phát hành cao khiến giá sách giáo khoa chưa hợp lý.

Thiếu phòng học, trang thiết bị dạy học theo chương trình mới

Cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên là hai yếu tố quan trọng quyết định chất lượng triển khai chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) và sách giáo khoa (SGK) mới. Tuy nhiên, thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy hiện học tại nhiều địa phương hiện chưa đáp ứng được yêu cầu theo tiêu chuẩn đã ban hành.

Đâu là những điểm bất cập liên quan đến chương trình giáo dục phổ thông 2018?

Theo báo cáo của Đoàn Giám sát của Quốc hội thì việc phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị chưa chặt chẽ, hiệu quả dẫn tới chậm trễ trong xây dựng và hoàn thiện chương trình.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn: Năm học bứt phá của đổi mới giáo dục

Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, ý nghĩa quan trọng đặc biệt của năm học này trong lộ trình đổi mới giáo dục phổ thông.

Sẵn sàng cung ứng sách giáo khoa phục vụ năm học mới

Liên quan tới công tác chuẩn bị các điều kiện cho năm học mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, hiện nay, sách giáo khoa các lớp 4, lớp 8, lớp 11 đã đầy đủ để kịp thời phục vụ năm học 2023-2024.

Cung ứng đầy đủ sách giáo khoa, khắc phục tình trạng thiếu giáo viên

Những vấn đề nổi bật của ngành giáo dục như công tác tuyển sinh đại học năm 2023; chuẩn bị các điều kiện cho năm học mới gồm sách giáo khoa, giáo viên đã được thông tin tại Hội nghị Giao Ban Báo chí.

Bộ GD-ĐT: Có khoảng 50% học sinh dự thi tốt nghiệp THPT vào học đại học

Ngày 29-8, tại giao ban báo chí của Ban Tuyên giáo Trung ương, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng đã báo cáo về một số vấn đề mà dư luận đang quan tâm.

ĐBQH Lê Thanh Vân: Bộ GD&ĐT biên soạn riêng một bộ SGK là không cần thiết

ĐBQH Lê Thanh Vân cho rằng không cần thiết phải thêm một bộ sách giáo khoa riêng do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn.

Bộ GD&ĐT biên soạn SGK: 'Không muốn độc quyền cũng bị đẩy vào thế độc quyền'

Theo ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga, nếu Bộ có riêng một bộ SGK thì các cơ sở giáo dục liệu có tư tưởng chọn đúng bộ sách của Bộ biên soạn hay không?

Phiên họp thứ 25 Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra

Sau 7 ngày làm việc khẩn trương, trách nhiệm, Phiên họp thứ 25 Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra. Đây là phiên họp có số lượng nội dung lớn nhất từ đầu năm đến nay, tập trung vào công tác giám sát, lập pháp và một số vấn đề quan trọng khác.

Bế mạc Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chiều 25/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc, hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra.

Hoàn thành chương trình Phiên họp thứ 25, sẵn sàng cho Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách

Chiều 25/8/2023, bế mạc Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị các cơ quan theo nhiệm vụ được giao, phối hợp chặt chẽ để triển khai thực hiện các kết luận của phiên họp. Đồng thời, chuẩn bị tốt cho Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 4, khóa XV sẽ khai mạc ngày 28/8 tới.

Vừa qua, Đoàn giám sát của Quốc hội đã tiến hành giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.

BẾ MẠC PHIÊN HỌP THỨ 25 CỦA UBTVQH: HOÀN THÀNH CHƯƠNG TRÌNH ĐỀ RA, SẴN SÀNG CHO HỘI NGHỊ ĐBQH CHUYÊN TRÁCH

Chiều 25/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội bế mạc phiên họp thứ 25, hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra. Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị các cơ quan theo nhiệm vụ được giao, phối hợp chặt chẽ để triển khai thực hiện các kết luận của phiên họp và chuẩn bị cho Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách.

Giải quyết căn bản vấn đề thừa, thiếu giáo viên cục bộ

Thời gian qua, tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ và thiếu giáo viên dạy các môn học mới được đánh giá là vẫn diễn ra phổ biến. Tại phiên giám sát chuyên đề mới đây, các ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ ra nhiều giải pháp để khắc phục tình trạng này, như điều động tạm thời giáo viên, đổi mới quy trình tuyển dụng...

Thêm bộ SGK của Nhà nước: Lo ngại tình trạng 'độc quyền' tái diễn

ĐBQH Hà Ánh Phượng cho rằng nếu có một bộ SGK của Nhà nước sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới chủ trương xã hội hóa, gây lo ngại cho các nhà đầu tư.

Tháo gỡ điểm nghẽn trong dạy và học tích hợp

PGS.TS Chu Cẩm Thơ - Trưởng Ban nghiên cứu kết quả giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam cho rằng, nội dung dạy học tích hợp hay môn học tích hợp sẽ không thể thể hiện được trong thực tế, nếu cách dạy của giáo viên không thay đổi và điều kiện dạy học không được đảm bảo.

Nóng trong tuần: Bộ trưởng gặp gỡ nhà giáo cả nước; tổng kết năm học toàn ngành

Tuần qua ghi nhận nhiều sự kiện giáo dục đáng chú ý; trong đó có hội nghị tổng kết năm học toàn ngành và Bộ trưởng gặp gỡ nhà giáo cả nước.

Có cần thêm một bộ sách quốc gia?

Vừa qua, trong Phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp phiên giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.

Đoàn giám sát chỉ ra chất lượng tập huấn GV chưa cao, nhất là tập huấn online

Đội ngũ giáo viên cốt cán chưa đủ mạnh nên chưa thực sự phát huy được vai trò tiên phong trong đổi mới phương pháp dạy học tại các cơ sở giáo dục.

Một số địa phương, tỉ lệ chi thường xuyên cho giáo dục chủ yếu là chi lương

Nhiều địa phương thiếu nguồn lực đầu tư cho GD, có nơi tỉ lệ chi thường xuyên cho GD chủ yếu tập trung chi lương, còn chi cho các hoạt động dạy và học thấp.

Kết quả thực tế của nguồn lực xã hội hóa trong phát triển giáo dục

Chính phủ báo cáo vai trò, kết quả thực tế của nguồn lực xã hội hóa trong phát triển giáo dục thời gian qua, ở các bậc học tiểu học, THCS, THPT.

Có cần thêm một bộ SGK của nhà nước?

Việc Bộ GD&ĐT biên soạn bộ SGK trong thời điểm này liệu có cần thiết? Vấn đề này nhận được nhiều quan tâm từ dư luận cũng như các chuyên gia.

Thủ tướng yêu cầu bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023-2024

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 747/CĐ-TTg, ngày 16-8-2023 yêu cầu các bộ liên quan và UBND các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023-2024.

Thủ tướng chỉ đạo kiểm tra ngay việc biên soạn, phát hành sách giáo khoa và tuyển dụng giáo viên cho năm học mới

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện 747/CĐ-TTg ngày 16/8/2023 yêu cầu các Bộ liên quan và UBND các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 – 2024.

Không để giá sách giáo khoa tăng bất hợp lý trước khai giảng năm học mới

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính giao Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp với các nhà xuất bản tổ chức việc cung ứng sách giáo khoa trên địa bàn, bảo đảm chất lượng; tuyệt đối không để xảy ra tình trạng chậm, thiếu sách giáo khoa hoặc tăng giá bất hợp lý trước khi khai giảng năm học mới.

Liệu có cần một bộ sách giáo khoa của Nhà nước

Đoàn Giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị Quốc hội quyết định chủ trương về việc giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chuẩn bị nội dung một bộ sách giáo khoa của Nhà nước. Song, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có quan điểm khác.

Tuyệt đối không để xảy ra tình trạng thiếu sách giáo khoa trước thềm năm học mới

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp với các nhà xuất bản tổ chức việc cung ứng sách giáo khoa trên địa bàn, bảo đảm chất lượng; tuyệt đối không để xảy ra tình trạng chậm, thiếu sách giáo khoa hoặc tăng giá bất hợp lý trước khi khai giảng năm học mới.