Giao quyền lựa chọn sách giáo khoa cho nhà trường có hạn chế được tiêu cực?

Sau một thời gian việc giao quyền lựa chọn sách giáo khoa (SGK) cho các tỉnh, thành phố vấp nhiều ý kiến trái chiều, để điều chỉnh quyền lựa chọn SGK, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa có Dự thảo thông tư quy định việc lựa chọn SGK mới.

'Trả' quyền chọn sách giáo khoa cho nhà trường: Một trong những giải pháp giảm cạnh tranh không lành mạnh

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố Dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông, thường xuyên và nhận góp ý đến ngày 20/12/2023.

Góp ý dự thảo Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở, đại biểu Đoàn Thị Hảo - Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Nguyên đề nghị bổ sung, quy định rõ hơn mối quan hệ giữa lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở với các tổ chức khác ở cơ sở (như cấp ủy, ban điều hành thôn, tổ dân phố, ban công tác mặt trận…) để xác định rõ trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ.

Bộ GD&ĐT biên soạn SGK: Lo 'phá sản' việc thực hiện nhiều bộ sách

ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng vẫn cần có một bộ SGK nhưng thời điểm thích hợp là khi chúng ta đã chuẩn bị rất kỹ về các điều kiện hạ tầng.

Sẽ trả lại quyền chọn sách giáo khoa cho giáo viên

Sau 3 năm giao quyền lựa chọn sách giáo khoa (SGK) cho các tỉnh, thành phố vấp nhiều ý kiến trái chiều, Bộ GD&ĐT vừa có Dự thảo trong đó có nội dung trả lại quyền chọn sách cho các nhà trường, giáo viên. Dự thảo lấy ý kiến đến ngày 20/12 và nếu được thông qua sẽ áp dụng trong năm học tới.

Ủy ban Văn hóa Giáo dục họp phiên toàn thể lần thứ 6

Chiều nay 22/10, tại nhà Quốc hội, Ủy ban Văn Hóa Giáo Dục của Quốc Hội đã họp phiên toàn thể lần thứ 6 nhằm thảo luận, cho ý kiến về dự thảo báo cáo kết quả công tác năm 2023, dự kiến công tác năm 2024 của Ủy ban, dự thảo Báo cáo kết quả giám sát tổng hợp việc thực hiện chính sách, pháp luật về các lĩnh vực Ủy ban phụ trách.

Hải Dương: Sáp nhập từ 2019 nhưng nợ đọng xây dựng cơ bản vẫn dây dưa đến nay

Cần có cơ chế hỗ trợ các xã khi thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính, quan tâm bố trí nguồn lực giải quyết vấn đề nợ đọng trong xây dựng nông thôn mới … là những đề xuất của cử tri huyện Thanh Miện gửi tới Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cùng Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương tại buổi tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Đà Nẵng: Cử tri đề nghị thành lập BCĐ phòng chống tham nhũng cấp huyện

Chiều nay 27/9, Đoàn ĐBQH TP Đà Nẵng tiếp xúc cử trị các quận Cẩm Lệ, Ngũ Hành Sơn. Buổi tiếp xúc cử tri để chuẩn bị Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV sắp tới.

Cử tri Đà Nẵng đề nghị thành lập Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng cấp huyện

Một số cử tri cho rằng, việc đấu tranh phòng chống 'tham nhũng vặt' vô cùng khó khăn. Cử tri đề nghị thành lập Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng cấp quận/huyện để chống 'tham nhũng vặt'.

Trong vòng 3 năm hơn 40.000 giáo viên bỏ việc 'khó chồng khó'

Kể từ tháng 8/2020 đến tháng 8/2023, tổng số giáo viên mầm non, phổ thông nghỉ việc, bỏ việc lên đến con số hơn 40.000 người.

Tồn tại, hạn chế đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông: Trách nhiệm thuộc về Bộ GD&ĐT

Giai đoạn 2015 – 2022, Nhà nước đã ưu tiên bố trí kinh phí thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông là gần 214.000 tỷ đồng. Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quá trình thực hiện đổi mới còn nhiều bất cập, trong đó có trách nhiệm rất lớn của Bộ GD&ĐT.

Nhiều hạn chế trong thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới

Chậm tiến độ trong thực hiện và lúng túng trong triển khai, thiếu đội ngũ, thiếu cơ sở vật chất là những tồn tại, hạn chế được Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ ra trong Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15.

Chương trình giáo dục phổ thông mới ban hành chậm 30 tháng

Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông vẫn còn tồn tại, hạn chế. Chương trình giáo dục phổ thông mới ban hành chậm 30 tháng so với yêu cầu của Quyết định số 404 của Thủ tướng Chính phủ.

Quán triệt Nghị quyết số 51 về 'Xây dựng, phát triển văn hóa và con người Long An đến năm 2030 và những năm tiếp theo'

Sáng 31/8, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Long An tổ chức Hội nghị học tập Nghị quyết số 51 ngày 04/01/2023 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về 'Xây dựng, phát triển văn hóa và con người Long An đến năm 2030 và những năm tiếp theo'; chuyên đề năm 2023 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về xây dựng, phát triển văn hóa và con người Long An'.

ĐBQH Lê Thanh Vân: Bộ GD&ĐT biên soạn riêng một bộ SGK là không cần thiết

ĐBQH Lê Thanh Vân cho rằng không cần thiết phải thêm một bộ sách giáo khoa riêng do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn.

Giảm gánh nặng sách giáo khoa

Trước thềm năm học mới, câu chuyện sách giáo khoa lại tiếp tục làm nóng dư luận khi Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị Quốc hội xem xét chuyển cơ quan chức năng thanh tra, điều tra toàn diện việc xác định, sử dụng chi phí phát hành sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Theo đánh giá của Đoàn giám sát, giá sách giáo khoa hiện quá cao. Đáng lưu ý, hiện tượng chiết khấu cao để tăng giá sách đang gây bức xúc trong dư luận.

Từ 01/7/2024, sách giáo khoa sẽ được Nhà nước quy định giá tối đa

Khẩn trương triển khai các kiến nghị được nêu trong Báo cáo của Đoàn giám sát, bảo đảm triển khai thành công Nghị quyết 88 và Nghị quyết 51 của Quốc hội.

Thủ tướng yêu cầu bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên cho năm học mới

Thủ tướng đặc biệt lưu ý cần có phương án hỗ trợ sách giáo khoa cho các đối tượng học sinh hộ nghèo, cận nghèo, học sinh thuộc đối tượng chính sách…

Thủ tướng: Không được tăng giá sách giáo khoa bất hợp lý

Hôm nay, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 747/CĐ-TTg yêu cầu các Bộ liên quan và UBND các tỉnh, thành bảo đảm sách giáo khoa, giáo viên kịp thời cho năm học 2023-2024.

Chậm ban hành văn bản hướng dẫn gây ra khoảng trống pháp luật

Liên quan đến tình trạng chậm, nợ ban hành văn bản, quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh, tại phiên chất vấn sáng 15/8, các ý kiến đại biểu cho rằng, tình trạng này đã diễn ra nhiều năm, nhưng chưa được xử lý dứt điểm, gây ra khoảng trống pháp lý. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến kỷ cương lập pháp, gây nên sự lãng phí không hề nhỏ.

Chủ tịch Quốc hội: Cần đánh giá kỹ về chủ trương một chương trình nhiều bộ SGK

Về chủ trương xã hội hóa biên soạn SGK, Chủ tịch Quốc hội cho rằng đây là chủ trương đúng, tuy nhiên cũng cần phải đánh giá kỹ cách hiểu về vấn đề này theo Nghị quyết 88.

Nghiêm túc rút kinh nghiệm về những tồn tại, hạn chế

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 25, chiều 14/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét cho ý kiến về tiến hành giám sát chuyên đề ''Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông''.

Hoàn thiện dự thảo nghị quyết báo cáo giám sát chuyên đề về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Sau một buổi làm việc tích cực, Phiên giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88 và Nghị quyết số 51 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' đã ghi nhận được nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn, tâm huyết, giá trị, làm cơ sở để hoàn thiện Dự thảo Nghị quyết giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội .

Chủ tịch Quốc hội: Đầu tư cho giáo dục cần được ưu tiên đi trước

Nhấn mạnh đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển cần được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Chủ tịch Quốc hội đề nghị bố trí đầy đủ ngân sách cho triển khai chương trình giáo dục phổ thông, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn từ ngân sách…

Chủ tịch Quốc hội: Cần đánh giá kỹ chủ trương 'một chương trình nhiều bộ SGK'

Chủ tịch Quốc hội cho rằng cần đánh giá kỹ hơn chủ trương 'một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa' và phải thực hiện nghiêm túc việc biên soạn một bộ sách giáo khoa bằng ngân sách Nhà nước.

Sách giáo khoa sẽ được Nhà nước quy định mức giá tối đa

Theo luật Giá (sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, sách giáo khoa sẽ được Nhà nước quy định mức giá tối đa, Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng cho biết.

Phải ưu tiên bố trí đầy đủ ngân sách cho GD-ĐT theo quy định

Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đều nhấn mạnh cần ưu tiên bố trí đầy đủ ngân sách cho GD-ĐT theo quy định.

Bộ trưởng Kim Sơn: Giáo viên là nhân tố quyết định đổi mới giáo dục thành công

Theo người đứng đầu ngành giáo dục, nhân tố quyết định thành công đổi mới là yếu tố con người, là thầy cô giáo.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành giám sát về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Chiều 14.8, tiếp tục Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.

Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét 20 nội dung quan trọng

Sáng 14/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc phiên họp thứ 25. Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, đây là phiên họp thường vụ Quốc hội có nội dung lớn nhất từ đầu năm cho tới nay, với 20 nội dung quan trọng, chủ yếu tập trung vào công tác giám sát, lập pháp chuẩn bị cho kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa 15.

Phiên họp thứ 25 có nhiều dự án luật được cử tri, nhân dân quan tâm

Chủ tịch Quốc hội nêu rõ khối lượng công tác lập pháp tại phiên họp này là rất lớn, trong đó có nhiều dự án luật phức tạp, quan trọng, được cử tri quan tâm.

Khai mạc phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 14/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thường kỳ tháng 8, phiên họp thứ 25.

Giảm chiết khấu phát hành, áp giá trần để giảm giá sách giáo khoa

Sách giáo khoa (SGK) là loại hàng hóa thiết yếu mà bất cứ gia đình nào có con em đi học cũng phải mua. Vậy, làm sao để giá SGK nằm ở mức chấp nhận được, cân bằng giữa quyền lợi của người sản xuất, kinh doanh và người sử dụng SGK? Đây là vấn đề được dư luận đặt ra trong suốt thời gian qua và càng trở nên 'nóng bỏng' trước thềm năm học mới.

Trạm Tấu thực hiện hiệu quả Nghị quyết 51

Thực hiện Nghị quyết số 51 của Ban Chấp hành khóa XIX về chuyển đổi số (CĐS) tỉnh Yên Bái giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 (viết tắt là Nghị quyết 51), Ban Thường vụ Huyện ủy Trạm Tấu đã ban hành Kế hoạch số 49 để thực hiện; trong đó, đã đề ra 21 chỉ tiêu chủ yếu. Đến nay, đã có 9 chỉ tiêu đạt 100% kế hoạch, 9 chỉ tiêu đạt từ 50% trở lên, 3 chỉ tiêu chưa đến thời điểm đánh giá...

ĐÁNH GIÁ THẲNG THẮN, TOÀN DIỆN CÁC NỘI DUNG VỀ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Phát biểu kết luận Phiên giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88 và Nghị quyết số 51 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông', Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn – Trưởng đoàn giám sát nhấn mạnh: Báo cáo kết quả giám sát đã đánh giá thẳng thắn, khách quan, toàn diện, sâu sắc các nội dung đề ra trong kế hoạch giám sát.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP CHIỀU 14/8: UBTVQH CHO Ý KIẾN VỀ GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH, SGK GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 25, 14h00 ngày 14/8/2023, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét cho ý kiến về tiến hành giám sát chuyên đề ''Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông''.

Chương trình giáo dục phổ thông mới: Học sinh chủ động, giáo viên sáng tạo hơn

Một trong các nội dung dự kiến sẽ được trình ra tại phiên họp thứ 25 của UBTVQH là kết quả chương trình giám sát về thực hiện đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông 2018. Đây là 1 chuyên đề giám sát rất quan trọng, được dư luận cả nước rất quan tâm. Giám sát cho thấy dù còn nhiều khó khăn nhưng bước đầu, việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới và sách giáo khoa mới đã có được những thành quả tích cực, tạo môi trường học tập hứng khởi, sáng tạo, chủ động đối với nhà trường, giáo viên, học sinh cả nước.

Nhiều nội dung xem xét, cho ý kiến tại phiên họp thứ 25 của UBTVQH

Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra từ ngày 14-18/8 và 24-26/8. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu khai mạc phiên họp.

Chiết khấu sách giáo khoa cao sẽ khiến cho nhiều phụ huynh gặp khó khăn

Chính phủ đang chỉ đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng mức giá trần để tăng cường quản lý của Nhà nước đối với giá sách giáo khoa.

Sách giáo khoa chiết khấu cao tới 29%: Bộ GD&ĐT nói gì?

Theo kết quả của Đoàn giám sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, mức chiết khấu bán sách giáo khoa (SGK), sách bài tập hiện nay quá cao, ảnh hưởng lớn đến giá sách.

Chính phủ trả lời về việc 'mức chiết khấu với sách giáo khoa' quá cao

Chính phủ vừa có báo cáo gửi Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, giải trình một số vấn đề cần lưu ý qua giám sát. Trước đó, Đoàn giám sát đã có kết luận về những bất cập trong việc biên soạn, thẩm định sách giáo khoa (SGK). Kết luận được đưa ra sau buổi làm việc với Chính phủ về chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình SGK giáo dục phổ thông'.

Mức chiết khấu sách giáo khoa lên đến 23%

Theo văn bản kê khai giá của Nhà Xuất bản giáo dục Việt Nam với Bộ Tài chính, mức chiết khấu phát hành sách giáo khoa (SGK) lớp 1, lớp 2 và lớp 6 là 23%; lớp 3, lớp 7 và lớp 10 là 22,5%; lớp 4, 8 và 11 có mức chiết khấu 21%.

Đề xuất tăng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên mầm non, tiểu học

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng mức tiền lương, phụ cấp đối với giáo viên như hiện nay chưa tạo động lực cho giáo viên yêu nghề và cống hiến cho sự nghiệp đổi mới giáo dục.

Bộ GD-ĐT giải trình mức chiết khấu sách giáo khoa lên đến 23%

Theo văn bản kê khai giá của NXB giáo dục Việt Nam với Bộ Tài chính, mức chiết khấu phát hành SGK lớp 1, lớp 2 và lớp 6 là 23%; lớp 3, lớp 7 và lớp 10 là 22,5%; lớp 4, 8 và 11 có mức chiết khấu 21%.

Chương trình GDPT 2018: Biên soạn, thẩm định SGK còn nhiều bất cập

Việc thực hiện chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế và ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân.

Lãng phí với sách giáo khoa đổi mới

Báo cáo của MTTQ Việt Nam cho rằng người dân băn khoăn về sự độc quyền hay có hiện tượng lợi ích nhóm trong việc in ấn, phát hành sách giáo khoa và giá sách còn quá cao

Sẽ báo cáo kết quả giám sát về đổi mới chương trình sách giáo khoa trong tháng 8

Chiều 02/8, Ủy viên Bộ chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Trưởng Đoàn giám sát 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88 và Nghị quyết số 51 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' đã chủ trì phiên họp thứ 4 của Đoàn nhằm thảo luận các nội dung liên quan đến kết quả giám sát chuyên đề trước khi báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp thứ 25 (dự kiến ngày 14/8).

Giá sách giáo khoa còn quá cao, hơn 2-3 lần những năm trước

Sáng 2/8, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức hội nghị góp ý về triển khai thực hiện chương trình sách giáo khoa phổ thông năm 2018...

SẼ BÁO CÁO KẾT QUẢ GIÁM SÁT VỀ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA TRONG THÁNG 8

Chiều 02/8, Ủy viên Bộ chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Trưởng Đoàn giám sát 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88 và Nghị quyết số 51 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' đã chủ trì phiên họp thứ 4 của Đoàn nhằm thảo luận các nội dung liên quan đến kết quả giám sát chuyên đề trước khi báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp thứ 25 (dự kiến ngày 14/8).