Dự kiến tên gọi và trung tâm hành chính của 34 tỉnh thành sau sáp nhập

Theo Nghị quyết số 60-NQ/TW Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Ban Chấp hành Trung ương đồng ý số lượng đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập là 34 tỉnh, thành phố (28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương).

Thanh niên Việt Nam - Trung Quốc là lực lượng tiên phong trong thực hiện chủ trương hợp tác giữa hai nước

Chiều 14/4, tại Hà Nội, ông Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam đã thân mật tiếp Đoàn đại biểu lãnh đạo Trung ương Đoàn TNCS Trung Quốc do ông A Đông, Bí thư thứ nhất Ban Bí thư Trung ương Đoàn TNCS Trung Quốc làm trưởng đoàn nhân dịp Đoàn sang thăm Việt Nam.

Gia Lai 24h: Dự kiến trung tâm chính trị-hành chính đặt tại Bình Định sau khi hợp nhất tỉnh Gia Lai, Bình Định

Theo Nghị quyết số 60-NQ/TW ngày 12-4-2025, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý sau sáp nhập, cả nước có 34 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Trong đó dự kiến hợp nhất tỉnh Gia Lai và Bình Định, lấy tên là tỉnh Gia Lai, trung tâm chính trị-hành chính đặt tại tỉnh Bình Định.

Dự kiến tên gọi các tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị - hành chính của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh

Danh sách dự kiến tên gọi các tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị - hành chính (tỉnh lỵ) của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh (Kèm theo Nghị quyết số 60-NQ/TW, ngày 12/4/2025 của Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII).

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì họp về sáp nhập tỉnh, thành phố

Theo Nghị quyết 60 của Trung ương ban hành ngày 12-4, 11 tỉnh, thành phố trên cả nước sẽ giữ nguyên trạng.

Sắp xếp các phòng y tế, trung tâm y tế tuyến huyện và các trạm y tế ra sao sau sắp xếp đơn vị hành chính?

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã ký Văn bản số 2147/BYT-TCCB ngày 12-4-2025 gửi UBND các tỉnh, thành phố trong cả nước hướng dẫn định hướng sắp xếp, tổ chức lại cơ sở y tế tại đơn vị hành chính các cấp, thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.

Thống nhất triển khai nhiều dự án giao thông kết nối Đắk Nông - Lâm Đồng

Ngày 14/4, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Đắk Nông cho biết: Lãnh đạo UBND tỉnh Đắk Nông và Lâm Đồng vừa có chuyến khảo sát thực địa khu vực dự kiến triển khai dự án xây dựng tuyến đường động lực Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Bảo Lâm (Lâm Đồng). Đồng thời, hai bên cũng đã họp bàn và thống nhất phối hợp, triển khai một số dự án hạ tầng kết nối giữa hai tỉnh.

Sáp nhập tỉnh hướng biển: Mở rộng không gian phát triển trục Đông-Tây

Với việc sáp nhập tỉnh mới, Việt Nam không chỉ có trục dọc Bắc-Nam là 'xương sống' phát triển mà có còn trục ngang Đông-Tây 'chia lửa' tạo nên không gian phát triển tổng thể quốc gia hoàn chỉnh.

Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì họp về sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã

Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì họp về việc sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã và xây dựng hệ thống chính trị 2 cấp ở địa phương.

Một số tiêu chí khiến nhiều tỉnh, thành không thuộc diện sáp nhập

Các tiêu chí trong quá trình sáp nhập tỉnh, thành đều cần xem xét một cách cẩn trọng, thấu đáo. Mục tiêu cao nhất của việc sắp xếp các đơn vị hành chính là ở định hướng lâu dài, mở ra không gian phát triển, có xem xét đến yếu tố văn hóa - xã hội, truyền thống lịch sử của từng địa phương...

Dự kiến tên gọi các tỉnh, thành phố của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh

Tên gọi dự kiến của các tỉnh, thành phố và nơi đặt trung tâm chính trị - hành chính sau sáp nhập, hợp nhất (Kèm theo Nghị quyết số 60-NQ/TW, ngày 12/4/2025 của Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII).

Khẩn trương phối hợp xây dựng Đề án sáp nhập 3 tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Đắk Nông

Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Trần Hồng Thái vừa ký văn bản chỉ đạo các sở, ban, ngành khẩn trương phối hợp tổ chức xây dựng Đề án sáp nhập từng sở, ban, ngành của 3 tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Đắk Nông.

Lâm Đồng phối hợp với Bình Thuận, Đắk Nông xây dựng phương án sáp nhập

Sau khi Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII ban hành Nghị quyết số 60-NQ/TW, UBND tỉnh Lâm Đồng đã giao các sở, ban, ngành phối hợp đơn vị cùng cấp của tỉnh Đắk Nông và Bình Thuận tổ chức xây dựng phương án sáp nhập.

Đồng Tháp - Tiền Giang: Động lực tăng trưởng mới của miền Tây

Bên cạnh những lợi thế truyền thống thì hai tỉnh Đồng Tháp và Tiền Giang vẫn đang nỗ lực đột phá, thu hút và tạo động lực tăng trưởng kinh tế mới cho miền Tây.

Tên gọi và trung tâm chính trị – hành chính dự kiến của 34 tỉnh, thành sau sáp nhập

Tên gọi và trung tâm chính trị - hành chính của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập vừa được công bố theo Nghị quyết 60 của Hội nghị lần thứ 11 Trung ương khóa XIII.

Danh sách dự kiến tên gọi của 34 tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị - hành chính

Ban chấp hành Trung ương đã thống nhất cao về số lượng đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập là 34 tỉnh, thành phố (28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương). Sau đây là danh sách dự kiến tên gọi các tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị - hành chính (tỉnh lỵ) của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh (Kèm theo Nghị quyết số 60-NQ/TW, ngày 12/4/2025 của Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII):I- Các đơn vị hành chính cấp tỉnh không thực hiện sáp nhập1. Thành phố Hà Nội.2. Thành phố Huế.3. Tỉnh Lai Châu.4. Tỉnh Điện Biên.5. Tỉnh Sơn La.6. Tỉnh Lạng Sơn.7. Tỉnh Quảng Ninh.8. Tỉnh Thanh Hóa.9. Tỉnh Nghệ An.10. Tỉnh Hà Tĩnh.11. Tỉnh Cao Bằng.

Dự kiến tên gọi, trung tâm chính trị - hành chính của 34 tỉnh thành sau sáp nhập

Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành Nghị quyết Trung ương 11 nêu rõ danh sách 34 tỉnh, thành phố sau sáp nhập; có 28 tỉnh, 6 thành phố trực thuộc Trung ương...

Dự kiến tên gọi của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập, hợp nhất

Thay mặt Ban Chấp hành Trung ương, ngày 12/4/2025, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 60-NQ/TW Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII. Trung ương thống nhất chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh cả nước còn 34 đơn vị, gồm 28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương.

Danh sách các đơn vị hành chính cấp tỉnh không thực hiện sáp nhập

Kèm theo Nghị quyết số 60-NQ/TW, ngày 12/4/2025 của Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.

Danh sách dự kiến tên gọi 34 tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị - hành chính

Dưới đây là danh sách dự kiến tên gọi 34 tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị - hành chính sau sát nhập.

Dự kiến tên gọi các tỉnh, thành phố của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh

Tên gọi dự kiến của các tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị-hành chính (tỉnh lỵ) của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh (Kèm theo Nghị quyết số 60-NQ/TW, ngày 12/4/2025 của Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII).

Dự kiến danh sách 34 tỉnh, thành phố, tên gọi và trung tâm chính trị - hành chính

Ban Chấp hành Trung ương đồng ý số lượng đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập là 34 tỉnh, thành phố (28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương); tên gọi và trung tâm chính trị-hành chính của đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sắp xếp.

Dự kiến hợp nhất Gia Lai và Bình Định thành tỉnh Gia Lai

Theo Nghị quyết số 60-NQ/TW ngày 12-4-2025, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý sau sáp nhập, cả nước có 34 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Trong đó dự kiến hợp nhất tỉnh Gia Lai và Bình Định, lấy tên là tỉnh Gia Lai, trung tâm chính trị-hành chính đặt tại tỉnh Bình Định.

Dự kiến tên gọi 34 tỉnh, thành phố và tỉnh lỵ sau sáp nhập

Trung ương Đảng thống nhất số lượng đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập là 34 tỉnh, thành phố; đồng thời định hướng dự kiến tên gọi của các tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị - hành chính (tỉnh lỵ).

Phương án 34 tỉnh, thành phố được Ban Chấp hành Trung ương thông qua

Theo Nghị quyết số 60-NQ/TW Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Ban Chấp hành Trung ương đồng ý số lượng đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập là 34 tỉnh, thành phố (28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương).

Dự kiến tên gọi, trung tâm hành chính 34 tỉnh thành sau sáp nhập

Theo Nghị quyết số 60 Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Trung ương thống nhất chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh cả nước còn 34 đơn vị, gồm 28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương.

Tên gọi dự kiến của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập, hợp nhất

Trung ương thống nhất chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh cả nước còn 34 đơn vị, gồm 28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương.

Dự kiến hợp nhất tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bình Phước, lấy tên là tỉnh Đồng Nai, trung tâm chính trị - hành chính đặt tại tỉnh Đồng Nai hiện nay

Thay mặt Ban Chấp hành Trung ương, ngày 12-4-2025, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 60-NQ/TW Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.

Danh sách dự kiến tên gọi 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh

Ngày 12/4/2025, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 60-NQ/TW Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII. Trung ương thống nhất chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh cả nước còn 34 đơn vị, gồm 28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng thống nhất sắp xếp còn 34 tỉnh, thành phố

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII (Nghị quyết số 60-NQ/TW ngày 12/4) đã quyết định rất nhiều nội dung quan trọng, mang tính lịch sử của đất nước.

Danh sách dự kiến tên gọi các tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị - hành chính (tỉnh lỵ) của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh

Sau đây là danh sách dự kiến tên gọi các tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị - hành chính (tỉnh lỵ) của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh (Kèm theo Nghị quyết số 60-NQ/TW, ngày 12/4/2025 của Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII):

Về thang bảng lương đối với các nghệ sĩ, đặc biệt là diễn viên múa và xiếc: Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện chế độ tiền lương mới

Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội Dương Minh Ánh về thang bảng lương, tuổi nghỉ hưu cho nghệ sĩ, diễn viên nói chung, đặc biệt là các nghệ sĩ, diễn viên múa và xiếc nói riêng.

Nghệ sĩ, diễn viên múa, xiếc có thể được nghỉ hưu ở độ tuổi thấp tuổi nghỉ hưu chung

Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản trả lời câu hỏi chất vấn của ĐBQH Dương Minh Ánh (Đoàn ĐBQH TP Hà Nội) về về thang bảng lương, tuổi nghỉ hưu nghệ sĩ, diễn viên múa, xiếc.

Thủ tướng trả lời chất vấn về thang bảng lương, tuổi nghỉ hưu nghệ sỹ

i với các ngành, nghề có tuổi nghề rất thấp như vận động viên, diễn viên xiếc, ngoài các chính sách ưu đãi về tiền lương, tuổi nghỉ hưu… cần có chính sách chuyển đổi vị trí việc làm, đào tạo lại, chuyển đổi nghề nghiệp phù hợp.