Ngân hàng Nhà nước: Tồn ngân cao khiến doanh nghiệp khó huy động vốn

Tại các nghị quyết sau chất vấn, giám sát, Quốc hội đều yêu cầu thực hiện chính sách tiền tệ phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách khác.

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng nói gì về tình trạng xử lý sở hữu chéo ngân hàng?

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho rằng, khó xử lý triệt để tình trạng sở hữu chéo ngân hàng chỉ bằng một quy định, mà phải cần thêm nhiều luật, chính sách khác.

Sở hữu chéo ngân hàng: Nếu cố tình nhờ đứng tên thì sẽ không xử lý được

Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN), trên hồ sơ thì sở hữu chéo giữa các ngân hàng đến nay đã được khắc phục. Tuy nhiên, trên thực tế, các tổ chức, cá nhân có thể đứng tên hoặc nhờ đứng tên sở hữu cổ phần, và nếu cố tình nhờ đứng tên thì NHNN không xử lý được.

Tạo sự chuyển biến tích cực trong nhiều lĩnh vực

Các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội ghi nhận, Chính phủ, các bộ, ngành cơ bản đã triển khai thực hiện khối lượng lớn các nhiệm vụ được giao tại các Nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn và trả lời chất vấn, tạo được chuyển biến tích cực trong các lĩnh vực.

Vẫn có tình trạng nhờ đứng tên sở hữu cổ phần

Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, sở hữu chéo giữa các ngân hàng đến nay đã được khắc phục, nhưng thực tế, các tổ chức, cá nhân có thể đứng tên hoặc nhờ đứng tên sở hữu cổ phần.

Ngành Công Thương đã thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các quy định về năng lượng

Về lĩnh vực Công Thương, theo Phó Tổng thư ký Quốc hội, các nội dung theo Nghị quyết số 134/2020/QH14, trong đó có năng lượng đã được thực hiện nghiêm túc

Thống đốc NHNN nói về việc xử lý sở hữu chéo trong ngành ngân hàng

Trong dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng đang được trình Quốc hội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng thông tin, việc khắc phục tình trạng sở hữu chéo, thao túng cũng là vấn đề trọng tâm.

XEM XÉT VIỆC THỰC HIỆN 21 LĨNH VỰC ĐƯỢC NÊU TẠI 06 NGHỊ QUYẾT VỀ GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ VÀ 04 NGHỊ QUYẾT VỀ CHẤT VẤN CỦA QUỐC HỘI

Sáng 18/9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành xem xét việc thực hiện của các cơ quan liên quan tới 21 lĩnh vực được nêu trong 04 nghị quyết về giám sát chuyên đề , 01 nghị quyết về chất vấn trong nhiệm kỳ khóa XIV và 02 nghị quyết về giám sát chuyên đề , 03 nghị quyết về chất vấn trong nhiệm kỳ khóa XV.

Sử dụng phí thế nào sau khi thu từ hệ thống đường cao tốc do Nhà nước đầu tư?

Theo Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Danh Huy, việc sử dụng phí sau khi thu từ hệ thống đường cao tốc do Nhà nước đầu tư được tính toán sau khi trừ đi chi phí thu phí, chi phí vận hành, nộp lại ngân sách, từ đó sẽ cân đối lại các mục tiêu của nhiệm vụ chi của ngân sách Trung ương.

Đưa các quyết sách của Quốc hội vào cuộc sống nhanh nhất, hiệu quả nhất

Tại Nghị quyết số 101/2023/QH15 về Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội Khóa XV đã xác định kiên định mục tiêu bảo đảm ổn định, củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát. Đây được xem là mục tiêu có nhiều thách thức, nhưng nhiều đại biểu Quốc hội tin tưởng, chúng ta sẽ đạt được vì đã có nhiều chính sách quan trọng được ban hành trong thời gian qua; đồng thời, có sự quyết tâm, nỗ lực vào cuộc của các cấp, các ngành và cộng đồng doanh nghiệp, người dân.

Đưa nghị quyết vào cuộc sống và hành động của đại biểu Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Nghị quyết số 101/2023/QH15 với nhiều yêu cầu gỡ khó cho nền kinh tế. Để đưa nghị quyết này vào cuộc sống, thì hành động của các đại biểu Quốc hội là vô cùng quan trọng.

Tập trung thực hiện 10 nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội

y là một nội dung được đề cập tại Nghị quyết Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV (Nghị quyết số 101/2023/QH15). Nghị quyết này đã được Quốc hội thông qua ngày 24/6/2023 và đã được Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ký ban hành. Tại Nghị quyết, Quốc hội đã chỉ đạo thực hiện quyết liệt, tập trung vào một số vấn đề trong phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

Thanh tra toàn diện thị trường bảo hiểm nhân thọ

Quốc hội yêu cầu Chính phủ phối hợp với các cơ quan hữu quan thanh tra toàn diện thị trường bảo hiểm nhân thọ, tập trung vào loại hình bảo hiểm liên kết đầu tư.

Quốc hội thông qua Nghị quyết kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV

Chiều 24/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV với 481/482 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 97,37%).

Quốc hội thông qua việc giảm 2% thuế giá trị gia tăng từ 1/7 đến 31/12

Theo Nghị quyết Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV vừa thông qua, chính sách giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng theo Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội sẽ áp dụng từ 1/7 đến 31/12.

Khắc phục căn cơ tình trạng thiếu điện, thanh tra toàn diện thị trường bảo hiểm nhân thọ

Tại nghị quyết chung của Kỳ họp thứ năm, Quốc hội yêu cầu tăng cường quản lý, giám sát các thị trường tiền tệ, chứng khoán, bảo hiểm, trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản.

Tăng thu ngân sách từ hoạt động chống thất thu thuế

Tổng cục Thuế đã tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đối chiếu thông tin để chống thất thu và xử lý nghiêm các vi phạm.

Đánh giá kỹ tác động phương án thu phí cao tốc do Nhà nước đầu tư

Đó là ý kiến góp ý của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho phương án thí điểm thu phí sử dụng đường bộ cao tốc trên một số đoạn/tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư.

Hiệu chỉnh dần phương án thí điểm 'lấy cao tốc nuôi cao tốc'

Đã có thêm những ý kiến góp ý cho phương án thí điểm thu phí sử dụng đường bộ cao tốc trên một số đoạn/tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư, mà về bản chất, theo các chuyên gia, là 'lấy cao tốc nuôi cao tốc'.

5 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023

Để phấn đấu đạt mức cao nhất các chỉ tiêu kinh tế - xã hội theo Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh nêu rõ: Cần tiếp tục triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu theo Kết luận của Trung ương về kinh tế - xã hội năm 2023, các Kết luận của Bộ Chính trị và Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023...

'Bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, nhất là cân đối về điện, than, xăng dầu'

Dự báo từ nay đến cuối năm 2023 khó khăn, thách thức sẽ nhiều hơn thời cơ, thuận lợi. Ủy ban Kinh tế đề nghị, theo dõi sát diễn biến tình hình kinh tế trong nước và trên thế giới để có giải pháp chính sách kịp thời.

Đề nghị Chính phủ tăng cường quản lý các nguồn thu từ đất đai, cổ phần hóa

Ủy ban Kinh tế đề nghị Chính phủ tăng cường quản lý các nguồn thu từ đất đai, nguồn thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp, các khoản thu từ thuế, phí, chống thất thu, ẩn, lậu, trốn thuế để bảo đảm cân đối ngân sách.

Để trả nợ, nhiều doanh nghiệp phải bán rẻ cho đối tác nước ngoài

Nhiều doanh nghiệp đối diện áp lực trả nợ lớn nên phải chuyển nhượng doanh nghiệp, bán cổ phần với mức giá rất thấp, thậm chí bán rẻ cho các đối tác nước ngoài.

Nhận diện đầy đủ kết quả, tồn tại, hạn chế của nền kinh tế

Trình bày Báo cáo tóm tắt thẩm tra Báo cáo của Chính phủ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022; tình hình thực hiện những tháng đầu năm 2023, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đề nghị, Chính phủ cần nhận diện đầy đủ những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế của nền kinh tế.

Nhiều doanh nghiệp phải bán tài sản giá thấp; cần tăng mức giảm trừ gia cảnh thuế TNCN

Ủy ban Kinh tế đề nghị nghiên cứu phương án điều chỉnh tăng mức giảm trừ gia cảnh đối với thuế thu nhập cá nhân, giảm thuế giá trị gia tăng.

Chủ động xem xét hạ lãi suất để hỗ trợ tăng trưởng

Sáng 22/5, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh đã trình bày Báo cáo thẩm tra đánh giá bổ sung tình hình kinh tế - xã hội (KTXH), ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022 và những tháng đầu năm 2023.

5 GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2023

Sáng 22/5, tại Nhà Quốc hội, thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 5, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đã trình bày báo cáo thẩm tra đánh giá bổ sung kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022, tình hình thực hiện những tháng đầu năm 2023. Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế nêu rõ, cần lưu ý thực hiện 5 giải pháp nhằm triển khai hiệu quả Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.

HTX nông nghiệp có doanh thu bình quân 2,3 tỷ đồng/năm, lãi 378 triệu đồng

Doanh thu bình quân của một HTX nông nghiệp đạt khoảng 2,3 tỷ đồng/năm, lãi bình quân đạt 378 triệu đồng. Thu nhập bình quân của lao động làm việc thường xuyên HTX đạt 50 triệu đồng/năm.

Nỗi buồn nông dân: Giá nông sản sụt giảm, nguyên liệu đầu vào tăng và neo cao

Áp lực từ thị trường, giá thức ăn chăn nuôi tiếp tục tăng, còn giá phân bón neo ở mức cao. Trong khi giá nhiều loại nông sản lại giảm sâu khiến nông dân thua lỗ nặng.

'Đại bàng' rót 71.000 tỷ đầu tư, 'được mùa rớt giá' không còn là lời nguyền

Các 'đại bàng' đã rót khoảng 71.000 tỷ đồng vào lĩnh vực chế biến nông lâm thủy sản. Nhiều chuỗi liên kết từ đó được hình thành, nông dân dần thoát khỏi lời nguyền được mùa rớt giá hay giải cứu nông sản.

NHNN: Thanh tra chuyển nhượng cổ phần, cổ phiếu của các tổ chức tín dụng

Để ngăn chặn tình trạng sở hữu chéo trong ngân hàng, năm nay Ngân hàng Nhà nước tập trung thanh tra việc chuyển nhượng cổ phần, cổ phiếu của các tổ chức tín dụng có thể dẫn đến việc thâu tóm, chi phối tổ chức tín dụng.

Tình trạng sở hữu chéo trong hệ thống tổ chức tín dụng đã giảm

Ngân hàng Nhà nước vừa có báo cáo gửi Quốc hội về việc thực hiện Nghị quyết số 62/2022/QH15 về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.

Khách hàng được hỗ trợ lãi suất 2% mang tiền trả lại ngân hàng

Tâm lý e ngại thanh tra, kiểm tra, lo ngại cơ quan Nhà nước thu hồi số tiền hỗ trợ lãi suất… vì vậy một số khách hàng đã được nhận hỗ trợ lãi suất nhưng chủ động hoàn trả ngân hàng toàn bộ số tiền lãi được hỗ trợ.

Sớm chuyển trạng thái điều hành chính sách tiền tệ sang 'thích ứng, nới lỏng phù hợp'

Điều hành chính sách tiền tệ còn những vấn đề nhất định khi tạo ra căng thẳng về thanh khoản và gây ra cuộc chạy đua tăng lãi suất giữa các ngân hàng thương mại.

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước: 'Vẫn cần duy trì công cụ hạn mức tín dụng'

Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng, việc dỡ bỏ công cụ hạn mức tín dụng cần thận trọng, có lộ trình thích hợp, đảm bảo các điều kiện cần thiết và từng bước thực hiện phù hợp với điều kiện thị trường.

Gói hỗ trợ lãi suất chưa đạt 1% chủ yếu là do… khách hàng

Các khó khăn, vướng mắc khiến cho chính sách hỗ trợ 2% lãi suất mới đạt 0,82% tổng nguồn lực, theo Thống đốc đều có lý do từ khách hàng.

Yêu cầu tiến tới xóa bỏ hạn mức tín dụng đang được thực hiện thế nào?

Theo Thống đốc, việc dỡ bỏ công cụ hạn mức tín dụng cần thận trọng, có lộ trình thích hợp, đảm bảo các điều kiện cần thiết và từng bước thực hiện phù hợp với điều kiện thị trường.

KẾ HOẠCH 435/KH-UBTVQH15 - MỘT TRONG NHỮNG CƠ SỞ QUAN TRỌNG ĐỂ LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM

Vừa qua, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Kế hoạch số 435/KH-UBTVQH15 triển khai nội dung giám sát của Quốc hội về thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ đến hết kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV

Xem xét thu thuế cao với thu nhập của người chuyển nhượng bất động sản có thời gian nắm giữ ngắn

Bộ Tư pháp cho rằng, để có mức độ điều tiết hợp lý, tránh tình trạng đầu cơ, bóng bóng bất động sản có thể nghiên cứu áp dụng thuế suất cao hơn với thu nhập của cá nhân từ chuyển nhượng bất động sản theo thời gian nắm giữ ngắn.

Đồng bộ với các quy định pháp luật, bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người gửi tiền

Luật Bảo hiểm tiền gửi đánh dấu bước phát triển lớn cũng như vai trò quan trọng của chính sách bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam. Theo đó, các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực bảo hiểm tiền gửi được điều chỉnh tại một đạo luật riêng, độc lập, thay vì những quan hệ này được điều chỉnh tại nhiều văn bản dưới luật khác nhau của các cấp có thẩm quyền.

Bộ Tài chính chủ động các kịch bản ứng phó với biến động tăng giá

Báo cáo gửi Quốc hội về thực hiện Nghị quyết số 62/2022/QH15 hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV, Bộ Tài chính cho biết, Bộ đã chủ động phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng kịch bản ứng phó với biến động tăng giá các mặt hàng chiến lược, kiểm soát lạm phát.

Hoàn thiện quy định pháp luật, chống thất thu thuế trong kinh doanh thương mại điện tử

Trong Báo cáo gửi Quốc hội về việc thực hiện Nghị quyết số 62/2022/QH15, với nhiệm vụ chống thất thu thuế trong hoạt động kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT), Bộ Tài chính cho biết, đã chủ động phối hợp với các cơ quan liên quan để trao đổi, kết nối thông tin, đồng thời, đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra và tăng cường hoàn thiện quy định pháp luật phục vụ công tác quản lý thuế đối với TMĐT.

Nhờ giải pháp quyết liệt, thu từ chuyển nhượng bất động sản tăng 96,4% so cùng kỳ

Theo Bộ Tài chính, vừa qua đã tăng cường quản lý, chống thất thu thuế từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản, bảo đảm nguồn thu ngân sách nhưng không làm ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp, sự phát triển của thị trường. Số thu thuế từ hoạt động này 8 tháng tăng 96,4% so với cùng kỳ năm 2021.