Dự kiến ngày 12/11, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ trả lời chất vấn Quốc hội, trong đó vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân được nhiều cử tri, đại biểu quan tâm.
Tại tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng đã giải trình một số vấn đề liên quan đến tín dụng bất động sản, trong đó đề cập đến việc triển khai Chương trình 120.000 tỷ đồng.
Để thúc đẩy giải ngân gói tín dụng 120.000 tỷ đồng, Bộ Xây dựng đề nghị giảm thêm lãi suất cho vay, không tính dư nợ cho vay nhà ở xã hội vào hạn mức tín dụng và mời gọi thêm các ngân hàng tham gia chương trình này.
Trên cơ sở đề nghị của các địa phương, Bộ Nội vụ đang tổng hợp và phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo báo cáo cơ quan có thẩm quyền để giao bổ sung biên chế giáo viên năm học 2024 - 2025…
UBND thành phố Cần Thơ vừa ban hành Công văn số 2597/UBND-XDĐT về việc tăng cường thực hiện công tác lập và thực hiện quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị; công tác quản lý đầu tư xây dựng, trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố Cần Thơ, gửi: Giám đốc Sở, Thủ trưởng cơ quan, ban, ngành thành phố Cần Thơ; Chủ tịch UBND quận, huyện.
Bên cạnh việc tuyển dụng người có trình độ cao đẳng giảng dạy, cơ quan chủ trì soạn thảo cần tiếp tục nghiên cứu thêm các cơ chế, chính sách tuyển dụng, thu hút giáo viên khác phù hợp với nội dung Nghị quyết số 75/2022/QH15…
Sáng 25/6, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh chủ trì Hội đồng thẩm định hồ sơ đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội cho phép tuyển dụng người có trình độ cao đẳng để dạy một số môn học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Luật Giáo dục năm 2019 đặt ra yêu cầu cao hơn đối với trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên mầm non, tiểu học, THCS.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa công bố Dự thảo đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội cho phép tuyển dụng người có trình độ cao đẳng để dạy một số môn học theo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới ban hành năm 2018.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất tuyển dụng người có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để dạy một số môn học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp tiểu học và trung học cơ sở.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất tuyển dụng người có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để dạy một số môn học, bao gồm: Lịch sử và Địa lý, Khoa học tự nhiên, Công nghệ, Ngoại ngữ, Tin học, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật) theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp tiểu học và trung học cơ sở.
Cử tri cho rằng không nên thực hiện cứng nhắc việc giản biên chế đối với ngành Giáo dục, đồng thời cần thống nhất phân bổ tỷ lệ tinh giảm biên chế viên chức theo hướng chia theo từng khu vực, vùng miền và không cào bằng...
Bộ Nội vụ vừa trả lời cử tri tỉnh Thanh Hóa về kiến nghị 'cân nhắc việc giảm 10% biên chế, không nên thực hiện cứng nhắc đối với ngành giáo dục'.
Ngày 26/12, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1690/QĐ-TTg phê duyệt Đề án 'Kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực quản lý nhà nước và thực thi pháp luật về chuyển đổi số từ Trung ương đến địa phương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'. Điều này khẳng định vai trò, vị trí quan trọng của đơn vị chuyên trách về CNTT, chuyển đổi số ở trung ương và địa phương
Bộ Nội vụ đã ban hành công văn hướng dẫn một số nội dung vướng mắc trong việc xây dựng Đề án và phê duyệt vị trí việc làm.
Bộ Nội vụ đã ban hành Công văn 7583/BNV-TCBC hướng dẫn một số nội dung vướng mắc trong việc xây dựng Đề án và phê duyệt vị trí việc làm.
Sử dụng danh mục vị trí việc làm để thiết kế hệ thống thang bảng lương theo vị trí việc làm, bảo đảm đáp ứng yêu cầu tại Nghị quyết số 27-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng.
Trách nhiệm quản lý của Bộ Tài nguyên và Môi trường trước tình trạng khai thác khoáng sản trái phép vẫn diễn ra phức tạp nhiều năm qua và đã có nhiều vụ án được phanh phui, điều tra? Nguyên nhân ở đâu và giải pháp nào để khắc phục trong thời gian tới?...
Sáng 6/11, Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường báo cáo tóm tắt tổng hợp nội dung thẩm tra của các cơ quan của Quốc hội về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn.
Kết quả thẩm tra của các cơ quan của Quốc hội cho thấy việc xử lý sở hữu chéo, đầu tư chéo tại các tổ chức tín dụng khá hiệu quả, tình trạng thao túng ngân hàng từng bước được kiểm soát…
Thời điểm hiện tại mới hoàn thiện dự thảo mà chưa trình Chính phủ thông qua Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2030 là chậm so với yêu cầu.
Bộ Nội vụ cho rằng, mặc dù được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi, đặc thù để có tổng thu nhập (tiền lương và phụ cấp) cao hơn so với ngành, nghề khác, nhưng đời sống của giáo viên mầm non, tiểu học vẫn còn nhiều khó khăn.
Phó chủ tịch Quốc hội cho rằng, điều chỉnh tiền lương phải gắn với vị trí việc làm và tăng cường trách nhiệm, kỷ luật kỷ cương của cán bộ công chức.
Bộ Nội vụ vừa tham mưu Chính phủ trình cấp có thẩm quyền xem xét, cho thực hiện cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 7 khóa XII nhằm nâng cao chất lượng chính sách đối với giáo viên Mầm non, Tiểu học.
Chính phủ vừa báo cáo Quốc hội về việc thực hiện Nghị quyết số 75/2022/QH15 về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, trong đó có nội dung quản lý, sử dụng biên chế giáo viên, khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ và thiếu giáo viên tại các cấp học do tăng quy mô học sinh, triển khai các môn học theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới.
Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa ký báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4 thuộc lĩnh vực Nội vụ.
Thủ tướng đã giao Bộ Nội vụ hướng dẫn các địa phương xây dựng phương án tạo nguồn bổ sung giáo viên các cấp học, nhất là tăng cường đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học, giáo viên dạy các môn học.
Chính phủ đã đề xuất lộ trình cải cách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang với 6 nội dung cải cách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW, dự kiến thực hiện từ ngày 1/7/2024.
Liên quan đến việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn đối với lĩnh vực nội vụ, một số nội dung Chính phủ đã hoàn thành nhưng chậm tiến độ so với yêu cầu hoặc chưa hoàn thành. Vì vậy, cho ý kiến về nội dung này tại Phiên họp thứ 26, Ủy ban Thường vụ đề nghị, cần được làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm của các cơ quan, những khó khăn, vướng mắc trong quá trình nghiên cứu, ban hành văn bản, giải pháp và tiến độ hoàn thành cho thời gian tới.
Các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội ghi nhận, Chính phủ, các bộ, ngành cơ bản đã triển khai thực hiện khối lượng lớn các nhiệm vụ được giao tại các Nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn và trả lời chất vấn, tạo được chuyển biến tích cực trong các lĩnh vực.
Về lĩnh vực Công Thương, theo Phó Tổng thư ký Quốc hội, các nội dung theo Nghị quyết số 134/2020/QH14, trong đó có năng lượng đã được thực hiện nghiêm túc
Tại Phiên họp thứ 26 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo công tác năm 2023 và kế hoạch kiểm toán năm 2024 của Kiểm toán Nhà nước (KTNN), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị hoạt động kiểm toán cần có trọng tâm, trọng điểm, có tác động lan tỏa, đề cao tính công khai, minh bạch, khách quan, trung thực.
Theo Bộ Nội vụ, tinh giản biên chế ngành giáo dục phải bảo đảm nguyên tắc 'có học sinh thì phải có giáo viên đứng lớp', cần thay đổi phương thức cấp phát ngân sách theo số lượng biên chế sang đặt hàng theo quy mô học sinh phù hợp với từng bậc học, từng vùng, miền.
Theo Bộ Nội vụ, đối với lĩnh vực GD&ĐT, để bảo đảm thực hiện mục tiêu tinh giản biên chế, đồng thời bảo đảm nguyên tắc 'có học sinh thì phải có giáo viên đứng lớp, cần thay đổi phương thức cấp phát ngân sách theo số lượng biên chế sang đặt hàng theo quy mô học sinh phù hợp với từng bậc học...
Bộ Nội vụ cho hay, cần thay đổi phương thức cấp phát ngân sách theo số lượng biên chế sang đặt hàng theo quy mô HS phù hợp với từng bậc học, từng vùng, miền.
Bộ Nội vụ vừa có trả lời kiến nghị của cử tri một số địa phương về đề nghị không đưa giáo viên thuộc diện tinh giản biên chế của ngành giáo dục.
Theo dự kiến, khi cải cách tiền lương, cán bộ, viên chức, công chức không hưởng lương theo mức lương cơ sở mà áp dụng bảng lương mới theo vị trí việc làm. Vậy các bảng lương mới theo vị trí việc làm cụ thể như thế nào?
Có 4 vấn đề thách thức lớn đối với triển khai lộ trình chuyển dịch năng lượng đến năm 2030 bao gồm vấn đề về tài chính, công nghệ, quản trị và nhân lực, trong đó thách thức lớn nhất vẫn là vấn đề nguồn vốn...
Sáng 1/6 thảo luận tại hội trường đại biểu Tạ Đình Thi chỉ ra 4 thách thức lớn trong thực hiện chuyển dịch năng lượng, thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP 26
Xung quanh việc chưa tinh giản biên chế được các trường hợp năng lực hạn chế, thì phải chăng cũng nên làm rõ chúng ta đã sử dụng đúng năng lực, sở trường của người lao động hay chưa?
Qua phiếu xin ý kiến, có đại biểu đề nghị bổ sung nội dung chất vấn về tự kiểm soát quyền lực trong cơ quan Thanh tra Chính phủ.
Thời gian tới Chính phủ sẽ thực hiện lộ trình cải thiện tiền lương. Trong đó đề xuất nâng mức lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng/tháng; tăng 12,5% lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Việc sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập hầu hết là do sáp nhập, hợp nhất cơ học để giảm số lượng đầu mối dẫn đến các đơn vị này chưa thực sự có sự thay đổi về cơ chế hoạt động và chất lượng cung ứng dịch vụ. Đây là nhận định được nêu trong báo cáo của Bộ Nội vụ gửi đến Quốc hội và đại biểu Quốc hội, Kỳ họp thứ Năm tới về Kết quả thực hiện Nghị quyết số 75/2022/QH15 của Quốc hội về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ Tư, Quốc hội Khóa XV.
Công tác rà soát, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức hàng năm vẫn là khâu yếu, chưa thực sự chặt chẽ, khách quan; còn nể nang; do đó việc thực hiện chính sách tinh giản biên chế đối với các trường hợp có năng lực hạn chế chưa thực sự hiệu quả.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng báo cáo Quốc hội kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 75/2022/QH15 của Quốc hội về hoạt động chất vấn.
Bộ Nội vụ đề xuất xây dựng phương án triển khai đồng bộ các nội dung của chế độ tiền lương mới theo Nghị quyết số 27.
Các đề xuất này được Bộ Nội vụ nêu ra trong báo cáo gửi Quốc hội kết quả thực hiện Nghị quyết số 75/2022/QH15 của Quốc hội về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV.
Bộ Nội vụ đã hoàn thiện Báo cáo 'Kết quả thực hiện và lộ trình triển khai cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp'.
Bộ Nội vụ đã hoàn thiện Báo cáo 'Kết quả thực hiện và lộ trình triển khai cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp', trong đó đề xuất xây dựng các phương án triển khai đồng bộ chế độ tiền lương mới...