Sớm tháo gỡ vướng mắc trong phát hành, in ấn tài liệu giáo dục ở các địa phương

Theo báo cáo của các sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), sau gần 4 năm triển khai thực hiện nội dung giáo dục địa phương (GDĐP) trong chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới năm 2018, một số địa phương đã tiến hành in ấn, phát hành tài liệu kịp thời, thuận lợi. Tuy nhiên, hiện vẫn còn rất nhiều địa phương chưa in ấn phát hành được tài liệu này. Trước thực tế trên, nhiều ý kiến đề nghị cần sớm tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong phát hành, in ấn tài liệu GDĐP.

Từng bước tháo gỡ khó khăn khi triển khai nội dung Giáo dục địa phương

Sáng 3/6, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng dự Hội nghị đánh giá thực trạng triển khai nội dung giáo dục địa phương trong Chương trình GDPT 2018.

Kết quả đạt được và những vấn đề đặt ra sau nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng trên lĩnh vực giáo dục và đào tạo

Nhận thức rõ vai trò đặc biệt quan trọng của giáo dục và đào tạo đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, Đại hội XIII của Đảng đặt ra yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo với nhiều nội dung mới. Nhìn lại và đánh giá khách quan, thẳng thắn kết quả đạt được cũng như nhận diện rõ những vấn đề đặt ra trên lĩnh vực giáo dục, đào tạo là việc làm cần thiết để xác định nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, bảo đảm thực hiện thành công các mục tiêu mà Nghị quyết Đại hội XIII đã đề ra từ nay đến cuối nhiệm kỳ.

Nhận thức rõ vai trò đặc biệt quan trọng của giáo dục và đào tạo đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, Đại hội XIII của Đảng đặt ra yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo với nhiều nội dung mới. Nhìn lại và đánh giá khách quan, thẳng thắn kết quả đạt được cũng như nhận diện rõ những vấn đề đặt ra trên lĩnh vực giáo dục, đào tạo là việc làm cần thiết để xác định nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, bảo đảm thực hiện thành công các mục tiêu mà Nghị quyết Đại hội XIII đã đề ra từ nay đến cuối nhiệm kỳ.

Chính thức giảm giá sách giáo khoa năm học 2024-2025

Ngày 5/4, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam thông báo năm học 2024-2025 thực hiện điều chỉnh giảm giá bán sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông mới...

Cần chọn đa dạng SGK nếu không sẽ mất ý nghĩa của 1 chương trình, nhiều bộ sách

Theo quan điểm của một số nơi, dù trường có chọn bộ sách nào thì thư viện cũng phải có bộ sách còn lại làm tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh.

Cần minh bạch trong chọn sách giáo khoa

Hiện tại là thời điểm các trường phổ thông chạy nước rút trong lựa chọn sách giáo khoa cho năm học mới 2024 - 2025. Làm sao để bảo đảm tính công bằng, quyền lựa chọn của giáo viên một cách thực chất, cũng như bảo đảm sự cạnh tranh lành mạnh giữa các nhà xuất bản... vẫn gây nhiều băn khoăn.

Tạo sự chuyển biến tích cực trong đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 32/NQ-CP ngày 20-3-2024 ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 ngày 18-9-2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát chuyên đề về việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Rà soát phương pháp định giá SGK, tháo gỡ bất cập trong tuyển dụng giáo viên

Chính phủ vừa yêu cầu Bộ GD&ĐT ban hành văn bản hướng dẫn về phương pháp định giá sách giáo khoa (SGK), bảo đảm kiểm soát chặt chẽ chi phí xuất bản, phát hành để giảm giá sách.

Đánh giá Chương trình GDPT 2018 sau khi kết thúc năm học 2024-2025

Trong đó chú trọng tổng kết quá trình xã hội hóa sách giáo khoa hiện nay đảm bảo hiệu quả, công bằng cho tất cả học sinh trong tiếp cận chương trình mới.

Chính phủ yêu cầu giảm giá sách giáo khoa, tuyển dụng đủ biên chế giáo viên

Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo kiểm soát chặt chẽ chi phí xuất bản, phát hành để giảm giá sách giáo khoa, đồng thời nghiên cứu biên soạn một bộ sách giáo khoa mới năm 2025...

Chính phủ yêu cầu kiểm tra, thanh tra công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa

Chính phủ yêu cầu nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018, mua sắm thiết bị dạy học và công tác tổ chức thi tốt nghiệp trung học phổ thông. Thực hiện kiểm tra, thanh tra công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa.

Chính phủ yêu cầu thanh kiểm tra công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa

Nghị quyết của Chính phủ yêu cầu thực hiện kiểm tra, thanh tra công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa và quá trình biên soạn, thẩm định, xuất bản sách...

Chính phủ yêu cầu thực hiện kiểm tra, thanh tra công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa

Ngày 20-3, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 32/NQ-CP ban hành kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 ngày 18-9-2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát chuyên đề về việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông.

Nguyên tắc cốt lõi tổ chức thi tốt nghiệp THPT

Các nguyên tắc cốt lõi tổ chức thi tốt nghiệp THPT được Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT) Huỳnh Văn Chương chia sẻ.

Chủ nhiệm Nguyễn Đắc Vinh: Nhiều kết quả nổi bật sau hoạt động giám sát việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông

Năm 2023, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức giám sát chuyên đề về việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Trên cơ sở kết quả giám sát, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị để thực hiện tốt Nghị quyết của Quốc hội. Chủ nhiệm Ủy ban VHGD Nguyễn Đắc Vinh đã dành cho THQHVN cuộc trò chuyện về vấn đề này.

Cử tri kiến nghị Lịch sử là môn bắt buộc thi tốt nghiệp, Bộ Giáo dục và Đào tạo nói gì?

Cử tri tỉnh Quảng Trị đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo quan tâm, có phương án đưa môn Lịch sử là môn thi bắt buộc trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông bắt đầu từ năm 2025.

ĐBQH Nguyễn Thị Mai Hoa: Kỳ vọng về sự khởi sắc của tự chủ ĐH trong năm 2024

Đại biểu Nguyễn Thị Mai Hoa kỳ vọng về sự khởi sắc của tự chủ đại học; có lộ trình nâng dần tỉ trọng ngân sách chi cho giáo dục đại học.

Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị thông tin trả lời kiến nghị cử tri trước kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV

Trước kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh đã tổ chức tiếp xúc cử tri tại 9 điểm địa bàn dân cư trong toàn tỉnh. Sau hội nghị, Đoàn ĐBQH tỉnh đã có văn bản số 137/BC-ĐĐBQH ngày 9/10/2023, chuyển 9 ý kiến, kiến nghị cử tri đến các bộ, ngành trung ương liên quan để giải quyết theo thẩm quyền. Theo đó, ngày 14/12/2023, Bộ Y tế đã có văn bản số 8022/BYT-VPB1; ngày 4/01/2024, Bộ Nội vụ đã có văn bản số 51/BNV-TCPCP; ngày 17/1/2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có văn bản số 248/BGDĐT về trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Quảng Trị. Để cử tri được rõ những ý kiến trả lời của bộ, ngành trung ương, Đoàn ĐBQH tỉnh thông tin như sau:

10 vấn đề, sự kiện tiêu biểu của Quốc hội Việt Nam trong năm 2023

Trong năm 2023, Quốc hội đã tổ chức số lượng kỳ họp nhiều nhất trong một năm để xem xét, quyết định kịp thời 84 vấn đề lớn, quan trọng; kịp thời đáp ứng yêu cầu cấp bách của thực tiễn.

10 vấn đề, sự kiện tiêu biểu của Quốc hội năm 2023

Ngày 4/1, Tổng Thư ký Quốc hội công bố 10 vấn đề, sự kiện tiêu biểu của Quốc hội Việt Nam năm 2023...

10 vấn đề, sự kiện tiêu biểu của Quốc hội năm 2023

Nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (6/1/1946 - 6/1/2024) và nhân dịp năm mới 2024, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường đã công bố 10 vấn đề, sự kiện tiêu biểu của Quốc hội năm 2023.

Những ước vọng về giáo dục và đào tạo trong năm 2024

Năm mới mang đến những hy vọng mới cho giáo viên và toàn ngành giáo dục dù vẫn còn những thách thức phía trước.

Đẩy mạnh đổi mới giáo dục phổ thông

Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TƯ ngày 4-11-2013 'Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế', ngành Giáo dục đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Việt Nam đã hình thành được hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh, thống nhất và đa dạng hóa với đầy đủ các cấp học và trình độ đào tạo từ mầm non đến sau đại học…

Không thể xuyên tạc

Đầu tháng 12, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Quyết định số 4119/QĐ-BGDĐT phê duyệt sách giáo khoa các môn học, hoạt động giáo dục lớp 5 và sách giáo khoa tiếng Trung Quốc lớp 3, lớp 4 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông. Ngay sau đó, nhiều luận điệu hướng lái tiêu cực đã được các đối tượng xấu tung ra nhằm kích động sự hoài nghi, mâu thuẫn, bất ổn trong xã hội.

Bộ Giáo dục và Đào tạo soạn thêm một bộ sách giáo khoa nhằm cải thiện chất lượng dạy và học

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất phương án, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội việc tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa theo quy định tại Nghị quyết số 88/2014/QH13 trong năm 2025. Việc này được kỳ vọng sẽ cải thiện chất lượng dạy và học Chương trình giáo dục phổ thông mới.

Thủ tướng yêu cầu Bộ GD&ĐT đề xuất xây dựng một bộ sách giáo khoa

Đây là nội dung được nêu trong Chỉ thị số 32/CT-TTg, được ban hành ngày 25/12, của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông.

Yêu cầu Bộ GD&ĐT đề xuất phương án biên soạn một bộ sách giáo khoa

Chỉ thị của Thủ tướng yêu cầu Bộ GD&ĐT tổng kết việc triển khai đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông 2018, trên cơ sở đó đề xuất phương án, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội việc tổ chức biên soạn một bộ SGK theo quy định trong năm 2025.

Hoàn thiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo hoàn thiện và phát triển Chương trình giáo dục phổ thông 2018 phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đặt ra; Bộ Nội vụ chỉ đạo, kiểm tra thực hiện việc tuyển dụng giáo viên theo biên chế được giao, khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên của các cơ sở giáo dục.

Yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất phương án tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất phương án, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội việc tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa theo quy định tại Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội trong năm 2025.

Chính phủ yêu cầu Bộ GD-ĐT đề xuất phương án biên soạn một bộ sách giáo khoa trong năm 2025

Ngày 25-12, Chính phủ yêu cầu Bộ GD-ĐT đề xuất phương án, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội việc tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa theo quy định tại Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội trong năm 2025.

Chính phủ chỉ đạo Bộ GD-ĐT đề xuất phương án biên soạn SGK trong năm 2025

Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất phương án, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội việc tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa trong năm 2025.

Thủ tướng Chính phủ chỉ thị khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên

Bộ Nội vụ được giao đôn đốc các địa phương thực hiện tuyển dụng giáo viên theo biên chế được giao, khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên của các cơ sở giáo dục.

Thủ tướng Chính phủ chỉ thị đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký ban hành Chỉ thị số 32/CT-TTg ngày 25/12/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông.

Thi Tốt nghiệp THPT: Những bài toán cần giải của ngành giáo dục

Sau tiêu cực thi cử năm 2018, các kì thi đã có tiến bộ về mặt nghiêm túc song còn rất nhiều việc phải làm để đảm bảo độ tin cậy, trung thực.

Sẽ nghiên cứu lộ trình giao kỳ thi tốt nghiệp THPT cho các địa phương

Chiều nay (29/11), Bộ GD-ĐT tổ chức họp báo thông tin về phương án thi, tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.

Bộ GD-ĐT: Thi tốt nghiệp THPT 4 môn để giảm áp lực và tốn kém cho xã hội

Giáo sư Huỳnh Thanh Chương, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho hay hai từ khóa lớn nhất để chọn phương án thi là giảm áp lực và giảm tốn kém cho xã hội.

Bế mạc Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, thông qua NQ với nhiều nội dung quan trọng

Như vậy, với tỉ lệ 96,56% đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Quốc hội thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 6

Sáng 29/11, tại Nhà Quốc hội, với 474/475 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về tiếp tục thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4 về giám sát chuyên đề, chất vấn (Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 6).

Đổi mới không phải là con đường dễ dàng, cần luôn kiên trì, kiên định vượt khó

PGS Nguyễn Chí Thành: 'Một kinh nghiệm quan trọng khi ban hành chính sách mới là cần quan tâm tới các điều kiện đảm bảo chất lượng để thực hiện chính sách'.