Phát triển dược liệu quý tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi theo 'chuỗi giá trị'

Đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý nhằm phát huy tiềm năng thế mạnh vùng miền núi là một nội dung trong Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Kon Tum: Giám sát Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Vừa qua, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Kon Tum đã tiến hành giám sát việc triển khai thực hiện Tiểu dự án 1, Dự án 10, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn thành phố Kon Tum.

Bộ Tài chính trả lời ý kiến của tri Yên Bái về việc vay vốn ưu đãi

Các hộ gia đình, cá nhân đang vay vốn các chương trình tín dụng tại vùng khó khăn của Ngân hàng Chính sách xã hội sẽ tiếp tục được giải ngân vốn vay còn lại để thực hiện dự án hoặc phương án sản xuất kinh doanh theo hợp đồng tín dụng đã ký kết.

Phát triển cây dược liệu theo chuỗi giá trị

Dù tiềm năng phát triển dược liệu ở Việt Nam rất lớn nhưng hầu hết là tự phát, dược liệu chủ yếu ở tán rừng, bên trong rừng phòng hộ… Việc phát triển liên kết theo chuỗi giá trị là cách duy nhất nâng cao giá trị cho dược liệu

Tiềm năng phát triển ngành dược liệu ở Việt Nam rất lớn

Theo Cục Quản lý Y - Dược cổ truyền, hàng năm, tổng số dược liệu được sử dụng trong ngành y tế nước ta ước tính khoảng 100.000 tấn, với tổng giá trị thị trường trên 400 triệu USD/năm.

Đầu tư, hỗ trợ phát triển dược liệu quý tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi theo 'chuỗi giá trị'

Nước ta có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển dược liệu trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật không chỉ phục vụ cho công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng dân tộc thiểu số miền núi, nông thôn, mà còn có thể xuất khẩu đóng góp tăng trưởng GDP.

Cần hoàn thiện một số chính sách an sinh xã hội và đảm bảo TTATXH trên địa bàn Thủ đô

Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô, ông Đặng Đình Luyến, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đã có một số ý kiến về chính sách xã hội, an sinh xã hội của Thủ đô và các biện pháp bảo vệ Thủ đô, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn Thủ đô.

TẠO CƠ CHẾ VƯỢT TRỘI, ĐỘT PHÁ, KHAI THÁC HIỆU QUẢ CÁC TIỀM NĂNG, THẾ MẠNH CỦA THỦ ĐÔ

Tại Hội thảo Góp ý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) do Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp cùng Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức vào chiều 15/9, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, quy định tại Luật sửa đổi cần tạo cơ chế vượt trội, đột phá nhằm khai thác hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô.

Học trò Khmer đến trường bằng lương bộ đội

Năm học mới, nhiều học sinh người dân tộc Khmer trên địa bàn vùng biên giới biển Sóc Trăng đã nhận được sự tiếp sức của những người lính Biên phòng.

Tăng cường công tác thông tin đối ngoại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Ngày 8-9/9, tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, đã diễn ra Hội nghị tập huấn công tác thông tin đối ngoại vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi năm 2023 do Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Thanh Hóa tổ chức.

Tăng cường công tác thông tin đối ngoại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023

Trong 2 ngày 8-9/9, tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh đã tổ chức Hội nghị tập huấn công tác thông tin đối ngoại vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi năm 2023, nhằm triển khai nội dung II thuộc Tiểu dự án 10.1 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: 2021-2025 trên địa bàn tỉnh.

Tăng cường công tác thông tin đối ngoại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023

Sáng 8-9, tại huyện Mường Lát, Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị tập huấn công tác thông tin đối ngoại vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi năm 2023, nhằm triển khai nội dung 2 thuộc Tiểu dự án 10.1 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: 2021-2025 trên địa bàn tỉnh.

Một số giải pháp thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh khu vực miền núi phía Bắc

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi có vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước. Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách cho vùng dân tộc và miền núi, hình thành hệ thống chính sách ngày càng toàn diện và đồng bộ theo vùng, theo từng lĩnh vực. Ngày 15/2/2020, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 12/NQ-CP triển khai thực hiện Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 của Quốc hội về phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. Đây là chủ trương lớn của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện sự quan tâm đặc biệt đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, nơi điều kiện kinh tế - xã hội, đời sống của đồng bào còn nhiều mặt thiếu thốn và khó khăn.

Tiếp tục tháo gỡ vướng mắc, khắc phục những vấn đề liên quan đến đất ở, đất sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa XIII

Bảo đảm quyền tiếp cận và sử dụng đất là một trong những chính sách phát triển bền vững cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Những năm qua, mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng nhưng việc giải quyết đất ở, đất sản xuất,... cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở một số nơi vẫn còn chậm, hiệu quả chưa cao, chưa đạt mục tiêu và yêu cầu đề ra. Vì vậy, việc tiếp tục tháo gỡ vướng mắc liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số là yêu cầu đặt ra thời gian tới.

Đề nghị chi trả kinh phí hỗ trợ nhà ở cho các hộ dân kịp thời, đúng quy định

Cử tri Ngân Đình Phòng, trú tại bản Huồi Mác, xã Lạng Khê, huyện Con Cuông đề nghị quan tâm chi trả kịp thời kinh phí hỗ trợ làm nhà ở cho các hộ dân theo Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 của Quốc hội đã phê duyệt.

Linh hoạt các hình thức tuyên truyền về công tác dân tộc, chính sách dân tộc

Sáng 12-7, tại Hà Nội, đồng chí Hầu A Lềnh-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc và các đồng chí Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác dân tộc 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2023.

Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 5

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 100/2023/QH15 về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Tập trung thực hiện những giải pháp, cam kết của các Bộ trưởng tại phiên chất vấn

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 24/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV với tỷ lệ 96,15% tổng số Đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành.

Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong các lĩnh vực được chất vấn

Chiều 24.6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ Năm, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội Khóa XV.

Quốc hội yêu cầu tập trung thực hiện những cam kết trong lĩnh vực được chất vấn

Với 475/478 biểu đại tham gia biểu quyết tán thành, chiều 24/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn.

QUỐC HỘI BIỂU QUYẾT THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN TẠI KỲ HỌP THỨ 5, QUỐC HỘI KHÓA XV

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 24/6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV với tỷ lệ 96,15% tổng số ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành.

Giảm nghèo đa chiều ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Một trong những bước tiến về công bằng xã hội mà Việt Nam đã đạt được trong nửa nhiệm kỳ Khóa XIII của Đảng là thành tích giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa miền xuôi và miền ngược.

Nghiên cứu mở rộng đối tượng cho vay và hạ lãi suất vay hơn nữa

Đó là đề nghị của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương khi chủ trì cuộc làm việc giữa Đoàn giám sát của Quốc hội với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia.

Chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước

Phát biểu kết luận Phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc tại Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội Khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh: 'Với đặc thù là một quốc gia có nhiều dân tộc cùng sinh sống, Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định và nhất quán về chính sách dân tộc theo nguyên tắc các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển'.

Huy động mọi nguồn lực để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Phát biểu kết luận Phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với lĩnh vực dân tộc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Chính phủ, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, các Bộ trưởng, Trưởng ngành có liên quan tập trung huy động mọi nguồn lực để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Huy động mọi nguồn lực đầu tư phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Lược ghi phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ kết luận phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc

Tăng tốc, tạo chuyển biến căn bản trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia vùng dân tộc thiểu số

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Chính phủ, Ủy ban Dân tộc chỉ đạo tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn, tăng tốc, tạo đột phá và chuyển biến căn bản trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi để bù lại thời gian chậm trễ vừa qua, nhất là về cơ chế phân bổ, quản lý, sử dụng vốn thực hiện Chương trình.

Khơi thông pháp lý, tập trung thực hiện 5 giải pháp, tạo động lực cho chương trình mục tiêu quốc gia

Năm 2023, phần vốn cho chương trình mục tiêu quốc gia mới đạt 17,01%. Sự chậm trễ do nhiều nguyên nhân trong đó có sự chồng chéo, xung đột của các văn bản pháp luật….

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Tăng tốc, tạo đột phá, chuyển biến căn bản trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

Phát biểu kết thúc phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh, sáng 7-6, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh yêu cầu tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn để đẩy nhanh tiến độ, tăng tốc, tạo đột phá và chuyển biến căn bản trong thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia để bù lại thời gian chậm trễ vừa qua, nhất là việc phân bổ, quản lý, sử dụng vốn thực hiện Chương trình.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Lần đầu tiên trả lời chất vấn, nhưng Bộ trưởng Hầu A Lềnh đã chuẩn bị tốt

Theo Chủ tịch Quốc hội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, mặc dù lần đầu tiên trả lời chất vấn nhưng đã chuẩn bị tốt nội dung, nắm chắc vấn đề, sâu sát với thực tiễn, giải trình khá đầy đủ các vấn đề còn bất cập.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc nắm chắc vấn đề, sâu sát với thực tiễn

Nội dung chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc tại Quốc hội đối với Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh vừa kết thúc. Có 35 đại biểu tham gia chất vấn với 28 đại biểu nêu câu hỏi và 7 đại biểu tham gia tranh luận. Phiên chất vấn diễn ra sôi nổi, trách nhiệm, thẳng thắn và xây dựng.

Phiên chất vấn về lĩnh vực dân tộc diễn ra sôi nổi, trách nhiệm, thẳng thắn và xây dựng

Kết luận nội dung chất vấn nhóm vấn đề thứ 2 trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Quốc hội thuộc lĩnh vực dân tộc sáng 7/6, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ: Với đặc thù là một quốc gia có nhiều dân tộc cùng sinh sống, Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định và nhất quán về chính sách dân tộc theo nguyên tắc các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển.

Tập trung gỡ điểm nghẽn, đẩy nhanh tiến độ, tăng tốc việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

'Phiên chất vấn diễn ra sôi nổi, trách nhiệm, thẳng thắn và mang tính xây dựng cao. Câu hỏi của các đại biểu Quốc hội đã bám sát nội dung nhóm vấn đề chất vấn. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc mặc dù lần đầu tiên trả lời chất vấn nhưng đã rất bình tĩnh, tự tin, chuẩn bị tốt nội dung, cơ bản nắm chắc vấn đề, sâu sát với thực tiễn, tập trung trả lời vào các vấn đề mà đại biểu Quốc hội quan tâm, giải trình khá đầy đủ. Đồng thời, đề xuất được phương hướng và một số giải pháp nhằm khắc phục những bất cập trong lĩnh vực phụ trách'.

'Huy động mọi nguồn lực đầu tư, phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi'

Sáng 7/6, trước khi kết thúc phiên chất vấn và trả lời chất vấn liên quan đến nhóm vấn đề thứ 2 thuộc lĩnh vực dân tộc tại Kỳ họp thứ 5, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã có phát biểu giải trình, Chủ tịch Quốc hội kết luận nội dung chất vấn.

Huy động mọi nguồn lực đầu tư phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, sáng 7-6, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang phát biểu làm rõ một số vấn đề đại biểu quan tâm.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ KẾT LUẬN NỘI DUNG CHẤT VẤN THUỘC LĨNH VỰC DÂN TỘC: TẠO ĐỘT PHÁ VÀ CHUYỂN BIẾN CĂN BẢN TRONG THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Sáng 7/6, phát biểu kết luận phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ghi nhận phiên chất vấn diễn ra rất sôi nổi, trách nhiệm, thẳng thắn và mang tính xây dựng cao. Dù dù lần đầu tiên trả lời chất vấn song Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc đã nắm chắc vấn đề, giải trình khá đầy đủ. Qua chất vấn đã làm rõ được nhiều vấn đề cả về thực tiễn, giải pháp và trách nhiệm.

Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương chủ trì cuộc làm việc với Ủy ban Dân tộc

Sáng 8.5, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương - Trưởng đoàn giám sát của Quốc hội 'Việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025; giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030' đã chủ trì cuộc làm việc của Đoàn giám sát với Ủy ban Dân tộc.

Thúc đẩy các chương trình mục tiêu quốc gia

Thời gian qua, hệ thống các chương trình tín dụng đang triển khai của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện hai chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới. Các chương trình tín dụng này cộng hưởng cùng chính sách tín dụng chuyên biệt cho đồng bào dân tộc thiểu số, là lực đẩy giúp phát triển kinh tế-xã hội vùng miền núi khó khăn.

Góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngày càng bền chặt

Huyện Hướng Hóa có 21 xã, thị trấn; trong đó có 14 xã điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn. Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi của huyện được ưu tiên dành nhiều cơ chế, chính sách, nguồn lực đầu tư phát triển KT-XH, đảm bảo quốc phòng, an ninh, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân. Đặc biệt, chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 ra đời, cùng với CTMTQG giảm nghèo bền vững và CTMTQG xây dựng nông thôn mới trước đó đã tiếp thêm nguồn lực cho vùng đồng bào DTTS và miền núi của huyện phát triển.

Sớm xây dựng tiêu chí xác định thôn có đông đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn

Đến nay chưa có quy định cụ thể về tiêu chí xác định thôn có đông đồng bào dân tộc thiểu số có khó khăn đặc thù, có tỷ lệ hộ nghèo cao, làm cơ sở để phê duyệt đối tượng đầu tư tại các địa phương...

Trao 4 tỷ đồng làm nhà cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo ở Nghệ An

Ngày 22/4, tại thành phố Vinh, đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc và tỉnh Đồng Nai làm việc với lãnh đạo tỉnh Nghệ An và trao 3 tỷ đồng hỗ trợ làm nhà ở cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và 1 tỷ đồng khắc phục hậu quả thiên tai.

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Tập trung thảo luận, xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2023

Các đại biểu cần 'nói thẳng, nói thật' để đánh giá đúng việc thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Trong đó, chú trọng đánh giá về tình hình an ninh, trật tự, bảo vệ biên giới, an ninh - quốc phòng vùng Tây Nam bộ, nơi có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống. Trên cơ sở đó, tập trung thảo luận, xác định rõ các nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2023, nghiên cứu những kiến nghị chính sách thật cụ thể, rút ra những vấn đề cần báo cáo với Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ.

PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC QUỐC HỘI TRẦN THANH MẪN CHỦ TRÌ PHIÊN HỌP TOÀN THỂ LẦN THỨ 6 CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC

Sáng 03/04, tại Tp.Cần Thơ, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 6 với nhiều nội dung được thảo luận. Trong đó tập trung cho ý kiến vào các nội dung phục vụ Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV và xem xét, cho ý kiến một số nội dung quan trọng liên quan đến công tác dân tộc.

Ủy ban Dân tộc tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI)

Ngày 9/3, tại Hà Nội, Ban Cán sự Đảng Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) về chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

Hoàn thành dứt điểm các dự án trong Chương trình dân tộc thiểu số và miền núi

y ban Dân tộc chủ động rà soát, theo dõi, giám sát, hướng dẫn các địa phương triển khai thực hiện các nội dung của Chương trình dân tộc thiểu số và miền núi bảo đảm có trọng tâm, trọng điểm, hoàn thành dứt điểm các dự án và các mục tiêu đề ra; tránh đầu tư dàn trải, manh mún, không hiệu quả.

Triển khai Chương trình dân tộc thiểu số và miền núi phải có trọng tâm, trọng điểm

Ủy ban Dân tộc chủ động rà soát, theo dõi, giám sát, hướng dẫn các địa phương triển khai thực hiện các nội dung của Chương trình dân tộc thiểu số và miền núi bảo đảm có trọng tâm, trọng điểm, hoàn thành dứt điểm các dự án và các mục tiêu đề ra; tránh đầu tư dàn trải, manh mún, không hiệu quả.

Mường Lát nỗ lực 'xóa trắng' xã nông thôn mới

Đã 13 năm từ ngày tỉnh Thanh Hóa triển khai Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), nhưng đến nay, Mường Lát là huyện duy nhất vẫn 'trắng' xã NTM. Thực tế này đã và đang đòi hỏi các cấp ủy đảng, chính quyền và người dân huyện Mường Lát phải thật sự nghiêm túc, nhìn thẳng vào những khó khăn nội tại để từ đó chung sức, đồng lòng sớm xóa 'trắng' xã NTM.