PHÓ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG DÂN TỘC NGUYỄN LÂM THÀNH TIẾP PHÓ CHỦ NHIỆM ỦY BAN DÂN TỘC NHÀ NƯỚC TRUNG QUỐC

Sáng 25/6, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Nguyễn Lâm Thành tiếp Đoàn cấp cao Ủy ban Dân tộc Nhà nước Trung Quốc do đồng chí Biên Ba Trát Xi, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Nhà nước Trung Quốc, Phó Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề dân tộc và tôn giáo của Hội nghị Hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc làm Trưởng đoàn nhân chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.

Đề xuất mở rộng, điều chỉnh đối tượng đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Tiếp tục chương trình, sáng 17/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số

Chiều 5/6, tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ tư thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao vào du lịch. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh đã trả lời chất vấn, làm rõ thêm một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu có liên quan đến chính sách dân tộc và công tác dân tộc.

Hội đồng Dân tộc triển khai giám sát về công tác cán bộ với đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số

Chiều 31.5, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm đã chủ trì phiên họp thứ nhất của Đoàn giám sát Việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác cán bộ đối với đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số, giai đoạn 2016 – 2023.

ĐBQH nhất trí cao điều chỉnh chủ trương đầu tư CTMTQG vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Đại biểu Quốc hội nhất trí cao điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Bổ sung đối tượng thụ hưởng Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Chiều nay (25/5), kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021-2030.

ĐBQH: Cần sự đầu tư của nhà nước với một số thiết chế lịch sử, văn hóa tiêu biểu vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Chiều 25/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Hôm nay 25/5, Quốc hội thảo luận về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế xã hội theo Nghị quyết số 43/2022/QH

Hôm nay 25/5, Quốc hội thảo luận về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế xã hội…; Chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc-Nam phía Tây...

THẢO LUẬN TỔ 2: ĐẢM BẢO CUỘC SỐNG VÀ VIỆC LÀM CHO NGƯỜI DÂN KHI XÂY DỰNG ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC - NAM PHÍA TÂY ĐOẠN GIA NGHĨA (ĐẮK NÔNG) - CHƠN THÀNH (BÌNH PHƯỚC)

Đóng góp ý kiến về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước), các ĐBQH tại Tổ 2 thống nhất cho rằng, cần đảm bảo cuộc sống, chỗ ở và tạo công ăn việc làm ổn định cũng như có chính sách đào tạo nghề cho người dân khi địa phương thu hồi đất để triển khai thực hiện Dự án.

ĐBQH TẠ THỊ YÊN: CẦN CHÚ Ý TIẾN ĐỘ, CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI

Góp ý về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, Phó Trưởng Ban Công tác đại biểu Tạ Thị Yên - Đoàn ĐBQH tỉnh Điện Biên cho rằng, cần hết sức chú ý tới tiến độ, chất lượng thực hiện Chương trình vì thời gian của kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 còn lại rất ít.

THẢO LUẬN TỔ 3: SỚM THÁO GỠ KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KT-XH VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 25/5, Quốc hội thảo luận tại tổ về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Đa số ý kiến tại Tổ 3 cơ bản nhất trí với sự cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình này. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham dự phiên thảo luận.

Thúc đẩy các dự án hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh trình bày Tờ trình về báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Việc đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là cần thiết và cấp bách.

Điều chỉnh chủ trương đầu tư để đẩy nhanh giải ngân chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng 22/5, Quốc hội nghe trình bày các tờ trình, báo cáo về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2030.

Cần thiết điều chỉnh mục tiêu quốc quốc gia về dân tộc và miền núi

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh cho rằng do còn một số khó khăn, vướng mắc nên cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.

Rà soát kỹ lưỡng để quyết định đầu tư các công trình, dự án văn hóa gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Ngày 22/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội nghe trình bày các tờ trình, báo cáo về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã phát sinh một số khó khăn, vướng mắc, ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân và kết quả thực hiện, do đó cần thiết phải đề xuất điều chỉnh một số nội dung tại chủ trương đầu tư chương trình.

Đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Sáng 22.5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Gỡ vướng trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 22/5, Quốc hội nghe Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh trình bày Tờ trình về báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.

CẦN THIẾT ĐIỀU CHỈNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 22/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội nghe trình bày các tờ trình, báo cáo về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành Phiên họp.

Đẩy nhanh giải ngân nguồn đầu tư công ở các địa phương

Nguồn vốn đầu tư công xây dựng công trình 'điện, đường, trường, trạm' đã trở thành động lực quan trọng có tính chất 'mở đường' thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Bởi vậy, đẩy nhanh hiệu quả giải ngân đầu tư công luôn được các địa phương, sở, ngành nỗ lực ưu tiên hàng đầu.

Điều chỉnh chủ trương đầu tư cần ưu tiên hỗ trợ hộ nghèo, các nhóm dân tộc thiểu số khó khăn nhất

Chiều 16/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, để tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ giải ngân một số dự án, tiểu dự án của Chương trình.

Đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi

Đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2023.

UBTVQH XEM XÉT TỜ TRÌNH VỀ ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CTMTQG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DTTS&MN

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 32, chiều 16/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét Tờ trình về đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2023.

Bộ Quốc phòng trả lời kiến nghị có chính sách đặc thù cho khu vực biên giới

Bộ Quốc phòng trả lời cử tri kiến nghị có cơ chế, chính sách đặc thù cho khu vực biên giới

Năm 2025, 40% xã vùng đồng bào DTTS tại Hà Nội đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

UBND Thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch thực hiện hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2021 - 2030.

Gia Lai tăng cường các giải pháp thực hiện chỉ tiêu tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế

Ngày 26-2, UBND tỉnh Gia Lai có văn bản số 417/UBND-KGVX về việc tăng cường các giải pháp thực hiện chỉ tiêu tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế (BHYT).

Hà Nội phấn đấu tăng gấp đôi thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số

Trong Kế hoạch số 68/KH-UBND vừa được ban hành, UBND TP Hà Nội phấn đấu đến năm 2030, có 80% số hộ nông dân người dân tộc thiểu số (DTTS) làm kinh tế nông - lâm nghiệp hàng hóa; mức thu nhập bình quân của người DTTS tăng trên 2 lần so với năm 2020.

Năm 2025, 40% xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Hà Nội đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch thực hiện hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2021-2030.

Thường trực Hội đồng Dân tộc họp phiên mở rộng

Sáng 30.1, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm, Thường trực Hội đồng Dân tộc đã họp phiên mở rộng, thẩm tra sơ bộ Báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.

PHÓ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG DÂN TỘC NGUYỄN LÂM THÀNH: CHÍNH PHỦ CẦN LÀM RÕ TÍNH CẤP THIẾT, CƠ SỞ, THẨM QUYỀN ĐIỀU CHỈNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH DTTS&MN ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI, ĐỒNG BỘ

Báo cáo thẩm tra sơ bộ về Tờ trình số 698/TTr-CP của Chính phủ đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS&MN, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Nguyễn Lâm Thành đề nghị Chính phủ cần bổ sung hồ sơ, làm rõ thêm sự cần thiết, cơ sở, thẩm quyền sửa đổi cho cụ thể, đảm bảo tính khả thi, đồng bộ và thuyết phục hơn; cần hoàn thiện hồ sơ theo quy định và trình Quốc hội tại Kỳ họp lần thứ 7 vào tháng 5/2024.

Nâng 'sức mạnh' cho các chương trình mục tiêu quốc gia

Tại kỳ họp bất thường lần thứ năm vừa qua, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Các chuyên gia cho rằng, với 8 cơ chế, chính sách đặc thù được nêu trong nghị quyết sẽ 'gỡ vướng' những vấn đề các địa phương đang gặp khó khăn...

Hà Nội sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư cho vùng dân tộc thiểu số

Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 88/2019/QH14 của Quốc hội về Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021 - 2030, Hà Nội đã hoàn thành 33/36 chỉ tiêu và nhóm chỉ tiêu.

Hà Nội: Sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư cho vùng dân tộc thiểu số

Thực hiện Kế hoạch số 253/KH-UBND của UBND TP Hà Nội, hơn 1.000 tỷ đồng đã được bố trí đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN). Đến nay, nhiều công trình đã hoàn thành, đưa vào sử dụng.

Phân cấp, gỡ vướng thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Nhiều đại biểu nhất trí với sự cần thiết ban hành 'Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia', nhằm tháo gỡ triệt để các khó khăn, vướng mắc, tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để các địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia trong thời gian tới.

THẢO LUẬN TỔ 5: BAN HÀNH CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ THÁO GỠ KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG TRIỂN KHAI CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA LÀ CẦN THIẾT

Sáng ngày 16/1, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Lào Cai nỗ lực thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia 1719

Diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Lào Cai có nhiều chuyển biến tích cực, kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội từng bước được hoàn chỉnh, đáp ứng nhu cầu sản xuất và dân sinh ngày càng cao.

Tham mưu cơ chế, chính sách phát triển hệ thống trung tâm học tập cộng đồng

Ngày 15/12, tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Ủy ban về Giáo dục và Phát triển nhân lực của Hội đồng Quốc gia về Phát triển bền vững và Nâng cao năng lực cạnh tranh tổ chức Hội thảo 'Phát triển hệ thống trung tâm học tập cộng đồng: Thực trạng và định hướng đổi mới'.

Giải quyết đất ở, đất sản xuất cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trong sửa đổi Luật Đất đai

Tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất của vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (MN) là vấn đề lớn tồn tại qua nhiều năm nhưng chưa được giải quyết dứt điểm.

Lai Châu: Chú trọng giữ gìn 'sắc màu' văn hóa dân tộc

Thực hiện Kết luận số 65-KL/TW ngày 30/10/2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc trong tình hình mới; triển khai Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 của Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, Tỉnh ủy Lai Châu đã ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 17/2/2021 về bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của người dân và thu hút ngày càng nhiều du khách đến với địa phương.

Đề án tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 hướng đến mục tiêu tổng quát nào?

Bạn đọc Nguyễn Văn Hưng ở xã Bình Nguyên, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi hỏi: Nghị quyết số 88/2019/QH14 của Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 hướng đến mục tiêu tổng quát nào?

Bá Thước nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền các chương trình, chính sách dân tộc trong đồng bào dân tộc thiểu số

Bằng sự chủ động, linh hoạt, trách nhiệm và những giải pháp cụ thể, huyện Bá Thước đã và đang thực hiện có hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật và trợ giúp pháp lý cho đồng bào các dân tộc thiểu số góp phần thực hiện tốt các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), giữ vững quốc phòng - an ninh của địa phương.

Những thành quả bước đầu

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG DTTS & MN) mới được đưa vào tổ chức thực hiện tại thực tiễn địa phương từ nửa cuối năm 2022. Song với sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Trưởng ban Ban Chỉ đạo Trung ương; sự nỗ lực, quyết tâm cao và tính chủ động trong phối hợp của Ủy ban Dân tộc - cơ quan chủ Chương trình với các bộ, cơ quan Trung ương, thành viên Tổ công tác; sự nỗ lực của nhiều địa phương trong tổ chức triển khai thực hiện nên đã thu được những thành quả bước đầu, với kết quả một số chỉ tiêu rất khả quan.

Giao lưu trực tuyến: Giải pháp thúc đẩy trồng dược liệu quý ở các địa phương và vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

Báo Điện tử Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Cục Quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế tổ chức chương trình Giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Giải pháp thúc đẩy trồng dược liệu quý ở các địa phương và vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi'.

Phát triển vùng trồng dược liệu quý cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số theo chuỗi giá trị

Theo điều tra về nguồn gen dược liệu, Việt Nam có 5.117 loài, trong đó có nhiều loại dược liệu quý, hiếm và vốn tri thức y học truyền thống dân tộc với nhiều bài thuốc có giá trị, là kho tàng vô giá tạo ra các sản phẩm thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền…