Bộ trưởng Kim Sơn: Giáo viên là nhân tố quyết định đổi mới giáo dục thành công

Theo người đứng đầu ngành giáo dục, nhân tố quyết định thành công đổi mới là yếu tố con người, là thầy cô giáo.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành giám sát về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Chiều 14.8, tiếp tục Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.

Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét 20 nội dung quan trọng

Sáng 14/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc phiên họp thứ 25. Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, đây là phiên họp thường vụ Quốc hội có nội dung lớn nhất từ đầu năm cho tới nay, với 20 nội dung quan trọng, chủ yếu tập trung vào công tác giám sát, lập pháp chuẩn bị cho kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa 15.

Phiên họp thứ 25 có nhiều dự án luật được cử tri, nhân dân quan tâm

Chủ tịch Quốc hội nêu rõ khối lượng công tác lập pháp tại phiên họp này là rất lớn, trong đó có nhiều dự án luật phức tạp, quan trọng, được cử tri quan tâm.

Bộ GD&ĐT biên soạn thêm bộ SGK: Chuyên gia giáo dục nói gì?

Nhiều chuyên gia lo lắng, việc Bộ GD&ĐT đứng ra làm một bộ SGK 'quốc doanh' lúc này vừa không cần thiết, sẽ gây lãng phí.

Khai mạc phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 14/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thường kỳ tháng 8, phiên họp thứ 25.

Giảm chiết khấu phát hành, áp giá trần để giảm giá sách giáo khoa

Sách giáo khoa (SGK) là loại hàng hóa thiết yếu mà bất cứ gia đình nào có con em đi học cũng phải mua. Vậy, làm sao để giá SGK nằm ở mức chấp nhận được, cân bằng giữa quyền lợi của người sản xuất, kinh doanh và người sử dụng SGK? Đây là vấn đề được dư luận đặt ra trong suốt thời gian qua và càng trở nên 'nóng bỏng' trước thềm năm học mới.

Hôm nay, Thường vụ Quốc hội phê chuẩn nhân sự theo đề nghị của Thủ tướng

Hôm nay (14/8), Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền.

Thúc đẩy đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông

Nhấn mạnh tinh thần vào cuộc từ sớm, từ xa của Quốc hội Khóa XV, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục NGUYỄN ĐẮC VINH - Phó Trưởng đoàn Thường trực Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, khẳng định, giám sát không chỉ để đánh giá kết quả thực hiện chủ trương của Quốc hội, mà điều quan trọng là thúc đẩy việc triển khai chất lượng, hiệu quả hơn, vì mục tiêu cuối cùng là đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông.

GIÁM SÁT TOÀN DIỆN: ĐỔI MỚI SÁCH GIÁO KHOA VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

Đặt ra vấn đề về đổi mới giáo dục ở mọi cấp học, bậc học tại Đại hội Đảng lần thứ 11, Trung ương đã ban hành Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. Nhằm thể chế hóa quan điểm này, Quốc hội đã kịp thời ban hành Nghị quyết số 88 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Ngay sau đó, Chính phủ cũng ban hành Quyết định 404 làm căn cứ để các bộ ngành, địa phương triển khai nhiệm vụ.

ĐÁNH GIÁ THẲNG THẮN, TOÀN DIỆN CÁC NỘI DUNG VỀ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Phát biểu kết luận Phiên giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88 và Nghị quyết số 51 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông', Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn – Trưởng đoàn giám sát nhấn mạnh: Báo cáo kết quả giám sát đã đánh giá thẳng thắn, khách quan, toàn diện, sâu sắc các nội dung đề ra trong kế hoạch giám sát.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP CHIỀU 14/8: UBTVQH CHO Ý KIẾN VỀ GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH, SGK GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 25, 14h00 ngày 14/8/2023, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét cho ý kiến về tiến hành giám sát chuyên đề ''Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông''.

Chương trình giáo dục phổ thông mới: Học sinh chủ động, giáo viên sáng tạo hơn

Một trong các nội dung dự kiến sẽ được trình ra tại phiên họp thứ 25 của UBTVQH là kết quả chương trình giám sát về thực hiện đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông 2018. Đây là 1 chuyên đề giám sát rất quan trọng, được dư luận cả nước rất quan tâm. Giám sát cho thấy dù còn nhiều khó khăn nhưng bước đầu, việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới và sách giáo khoa mới đã có được những thành quả tích cực, tạo môi trường học tập hứng khởi, sáng tạo, chủ động đối với nhà trường, giáo viên, học sinh cả nước.

Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ khai mạc vào ngày 14/8

Theo dự kiến, Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra từ ngày 14 đến 18/8/2023 (đợt 1) và từ ngày 24 đến 26/8/2023 (đợt 2) tại Nhà Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự, phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung Phiên họp. Tại Phiên họp này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng.

Nhiều nội dung xem xét, cho ý kiến tại phiên họp thứ 25 của UBTVQH

Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra từ ngày 14-18/8 và 24-26/8. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu khai mạc phiên họp.

Phấn đấu hết năm 2025 sẽ xây dựng 220 nhà văn hóa đạt yêu cầu

Sáng ngày 9 – 8, đồng chí Hoàng Việt Phương, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì họp Ban chỉ đạo thực hiện Đề án xây dựng nhà văn hóa thôn, tổ dân phố gắn với sân thể thao và khuôn viên trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2021 – 2025.

Chiết khấu sách giáo khoa cao sẽ khiến cho nhiều phụ huynh gặp khó khăn

Chính phủ đang chỉ đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng mức giá trần để tăng cường quản lý của Nhà nước đối với giá sách giáo khoa.

Chiết khấu 23% khiến giá sách giáo khoa tăng cao, Bộ trưởng GD&ĐT làm rõ

Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn làm rõ mức chiết khấu sách giáo khoa theo chương trình phổ mới cao đến 23% - tác nhân khiến giá sách tăng cao.

Chính phủ trả lời về việc 'mức chiết khấu với sách giáo khoa' quá cao

Chính phủ vừa có báo cáo gửi Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, giải trình một số vấn đề cần lưu ý qua giám sát. Trước đó, Đoàn giám sát đã có kết luận về những bất cập trong việc biên soạn, thẩm định sách giáo khoa (SGK). Kết luận được đưa ra sau buổi làm việc với Chính phủ về chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình SGK giáo dục phổ thông'.

Mức chiết khấu sách giáo khoa lên đến 23%

Theo văn bản kê khai giá của Nhà Xuất bản giáo dục Việt Nam với Bộ Tài chính, mức chiết khấu phát hành sách giáo khoa (SGK) lớp 1, lớp 2 và lớp 6 là 23%; lớp 3, lớp 7 và lớp 10 là 22,5%; lớp 4, 8 và 11 có mức chiết khấu 21%.

Đề xuất tăng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên mầm non, tiểu học

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng mức tiền lương, phụ cấp đối với giáo viên như hiện nay chưa tạo động lực cho giáo viên yêu nghề và cống hiến cho sự nghiệp đổi mới giáo dục.

Bộ GD-ĐT giải trình mức chiết khấu sách giáo khoa lên đến 23%

Theo văn bản kê khai giá của NXB giáo dục Việt Nam với Bộ Tài chính, mức chiết khấu phát hành SGK lớp 1, lớp 2 và lớp 6 là 23%; lớp 3, lớp 7 và lớp 10 là 22,5%; lớp 4, 8 và 11 có mức chiết khấu 21%.

Lý do không cần thêm một bộ SGK riêng do Bộ GD&ĐT biên soạn

Các chuyên gia cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, yêu cầu Bộ GD&ĐT tiếp tục biên soạn một bộ SGK là lãng phí, hoàn toàn không cần thiết, không khả thi.

Chương trình GDPT 2018: Biên soạn, thẩm định SGK còn nhiều bất cập

Việc thực hiện chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế và ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân.

Lãng phí với sách giáo khoa đổi mới

Báo cáo của MTTQ Việt Nam cho rằng người dân băn khoăn về sự độc quyền hay có hiện tượng lợi ích nhóm trong việc in ấn, phát hành sách giáo khoa và giá sách còn quá cao

Sẽ báo cáo kết quả giám sát về đổi mới chương trình sách giáo khoa trong tháng 8

Chiều 02/8, Ủy viên Bộ chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Trưởng Đoàn giám sát 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88 và Nghị quyết số 51 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' đã chủ trì phiên họp thứ 4 của Đoàn nhằm thảo luận các nội dung liên quan đến kết quả giám sát chuyên đề trước khi báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp thứ 25 (dự kiến ngày 14/8).

Giá sách giáo khoa còn quá cao, hơn 2-3 lần những năm trước

Sáng 2/8, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức hội nghị góp ý về triển khai thực hiện chương trình sách giáo khoa phổ thông năm 2018...

SẼ BÁO CÁO KẾT QUẢ GIÁM SÁT VỀ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA TRONG THÁNG 8

Chiều 02/8, Ủy viên Bộ chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Trưởng Đoàn giám sát 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88 và Nghị quyết số 51 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' đã chủ trì phiên họp thứ 4 của Đoàn nhằm thảo luận các nội dung liên quan đến kết quả giám sát chuyên đề trước khi báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp thứ 25 (dự kiến ngày 14/8).

Nhiều sai sót chưa được phát hiện, xử lý kịp thời

Đó là kết luận của Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88 và Nghị quyết số 51 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông', sau phiên làm việc với Chính phủ.

Đừng quay lại 'độc quyền' sách giáo khoa

Vấn đề sách giáo khoa là một mớ bòng bong, đi một chặng đường dài rồi vẫn trong tình trạng 'đi mắc núi, ở lại mắc sông'!

Tín hiệu tích cực của nền kinh tế

Dù mức độ phục hồi còn chậm nhưng sản xuất công nghiệp đang dần tăng trưởng trở lại. Cùng với đó, tiến độ giải ngân vốn đầu tư công được cải thiện, cán cân thương mại hàng hóa duy trì thặng dư, an sinh xã hội được quan tâm thực hiện. Tín hiệu tích cực của nền kinh tế đang dần hiện rõ.

Đổi mới chương trình sách giáo khoa: Cần giải pháp khắc phục những khó khăn, vướng mắc

Chiều 27/7, tại nhà Quốc hội, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' làm việc với Chính phủ. Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Trưởng đoàn Giám sát chủ trì buổi làm việc.

HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (PHẦN 3): THẨM QUYỀN GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI

Tiếp tục nội dung giới thiệu về hoạt động Giám sát của Quốc hội, trong phần 3, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu khái quát về thẩm quyền giám sát của Quốc hội và vai trò, trách nhiệm của ĐBQH trong hoạt động giám sát.

Kịp thời khắc phục tình trạng thiếu giáo viên và nguồn tuyển giáo viên

Ông Trần Thanh Mẫn đề nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ liên quan rà soát, đánh giá toàn diện về cơ cấu, thực trạng, nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên.

Phó Chủ tịch Quốc hội yêu cầu Chính phủ khắc phục tình trạng thiếu giáo viên

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị đánh giá toàn diện về cơ cấu, thực trạng, nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên trong thời gian tới và có giải pháp khắc phục tình trạng thiếu giáo viên và nguồn tuyển giáo viên.

Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông cơ bản đáp ứng mục tiêu

Chiều 27/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Trưởng Đoàn giám sát đã chủ trì buổi làm việc giữa Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội với Chính phủ về việc thực hiện Nghị quyết số 88 và Nghị quyết số 51 của Quốc hội, về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Đoàn Giám sát của Quốc hội làm việc với Chính phủ về thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa

Chiều 27/7, tại Nhà Quốc hội, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' làm việc với Chính phủ.

Đoàn giám sát về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông làm việc với Chính phủ

Chiều 27/7, tại Nhà Quốc hội, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' làm việc với Chính phủ.

5 lưu ý trong tiếp tục triển khai Chương trình GDPT 2018

Đoàn giám sát đề nghị Chính phủ quan tâm 5 nội dung, nhiệm vụ để bảo đảm tiếp tục triển khai hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Trưởng Đoàn giám sát yêu cầu đánh giá toàn diện nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ liên quan rà soát, đánh giá toàn diện về cơ cấu, thực trạng, nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên trong thời gian tới.

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì làm việc với Chính phủ về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Chiều 27.7, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn - Trưởng Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 (Nghị quyết số 88) và Nghị quyết số 51/2017/QH14 (Nghị quyết số 51) của Quốc hội về Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, đã chủ trì cuộc làm việc giữa Đoàn giám sát với Chính phủ.

Triển khai Chương trình GDPT 2018 cơ bản đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đổi mới

Triển khai chương trình, SGK mới còn có sự khác nhau giữa các địa phương, cơ sở giáo dục, nhưng về cơ bản đã đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đổi mới.

PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC QUỐC HỘI TRẦN THANH MẪN: RÀ SOÁT CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH, HOÀN THIỆN VĂN BẢN CHỈ ĐẠO, HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

Chiều 27/7, phát biểu tại buổi làm việc giữa Đoàn Giám sát của UBTVQH với Chính phủ về 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88 và Nghị quyết số 51 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông', Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Trưởng Đoàn giám sát đề nghị Chính phủ tiếp tục tăng cường chỉ đạo và kiểm tra việc phối hợp triển khai thực hiện của các Bộ, các địa phương; rà soát cơ chế, chính sách, hoàn thiện văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Mặt trận tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị lần thứ 9

Sáng 18/7, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị lần thứ 9 khóa XIV, (nhiệm kỳ 2019-2024) nhằm đánh giá hoạt động 6 tháng đầu năm 2023, triển khai chương trình phối hợp thống nhất hành động 6 tháng cuối năm.

Quốc hội dự kiến thông qua 09 dự án luật và cho ý kiến về 08 dự án luật

Kỳ họp thứ 6 Quốc hội dự kiến thông qua 09 dự án luật và cho ý kiến về 08 dự án luật; xem xét Quy hoạch không gian biển quốc gia; xem xét, quyết định các vấn đề kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2023 và 2024 và các báo cáo đánh giá giữa nhiệm kỳ về phát triển kinh tế - xã hội.

Phó Thủ tướng: Xem xét điều chỉnh lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp thủy sản

Phó Thủ tướng chỉ đạo các bộ, cơ quan nghiên cứu và xử lý các kiến nghị của VASEP về việc điều chỉnh lãi suất cho vay, cấp tín dụng, gói tín dụng 10.000 tỷ đồng để hỗ trợ cho doanh nghiệp thủy sản.

Nghiên cứu đề xuất giảm mức đóng bảo hiểm thất nghiệp xuống còn 0,5%

Phó Thủ tướng chỉ đạo nghiên cứu, sửa đổi, đề xuất giảm mức đóng bảo hiểm thất nghiệp và tạm dừng đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đến hết năm 2023.

Tiếp cận nhà ở xã hội hạn chế, thi vào cấp 3 khó hơn thi đại học...

Đây là một số nội dung trong báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 5 và tháng 6/2023 vừa được trình bày tại Phiên họp thứ 24 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc sáng nay (12/7).

Phiên họp thứ 24 UBTVQH cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng

Chủ tịch Quốc hội đề nghị các cơ quan, tổ chức hữu quan...nghiên cứu tài liệu, phát huy kết quả những phiên họp trước để phiên họp có kết quả tốt nhất.

Khai mạc phiên họp thứ 24 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, về công tác xây dựng pháp luật, tại phiên họp này, Ủy ban TVQH cho ý kiến đối với dự án Luật Đường bộ và dự án Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ.