Các dự án hợp tác công tư có nhiều khó khăn đã làm nhiều nhà đầu tư e ngại không muốn tham gia, nếu không sớm giải quyết thì rất khó thu hút các nhà đầu tư tham gia vào các dự án PPP giao thông.
Bộ Giao thông Vận tải sẽ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định trong trường hợp việc đấu thầu các dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam không lựa chọn được nhà đầu tư.
Bộ Giao thông Vận tải sẽ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định trong trường hợp việc đấu thầu các dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam không lựa chọn được nhà đầu tư.
Một dự án cao tốc Bắc-Nam theo hình thức đối tác công-tư đã bị hủy thầu, điều này đồng nghĩa với việc tiến độ triển khai đại dự án này sẽ có sự chậm trễ.
Theo báo cáo của Bộ Giao thông Vận tải, trong tổng số 5 dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam đầu tư theo phương thức PPP, sau khi mở thầu và đến hết thời điểm gia hạn đóng thầu (ngày 12/10/2020) có 4 dự án có nhà đầu tư nộp hồ sơ dự thầu (gồm các đoạn quốc lộ 45-Nghi Sơn, Diễn Châu-Bãi Vọt, Nha Trang-Cam Lâm và Cam Lâm-Vĩnh Hảo); một dự án Nghi Sơn-Diễn Châu không có nhà đầu tư nộp hồ sơ dự thầu.
Ngay từ ban đầu, Bộ GTVT đã xác định, nguồn vốn cho các dự án thành phần cao tốc Bắc- Nam đầu tư theo hình tức PPP là khó khăn.
Bộ Giao thông Vận tải chủ động triển khai các bước lựa chọn nhà đầu tư thực hiện 5 Dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông và thực hiện dự án theo thẩm quyền.
Trong tổng số 5 dự án thành phần đầu tư theo phương thức PPP, đến hết thời điểm gia hạn đóng thầu có 4 dự án thành phần có nhà đầu tư nộp hồ sơ dự thầu.
Năm dự án cao tốc Bắc-Nam theo hình thức đối tác công-tư (PPP) triển khai thành công hay không sẽ còn phụ thuộc vào yếu tố thị trường, đặc biệt là khả năng huy động vốn tín dụng.
Cả 5 dự án đường cao tốc Bắc-Nam được đầu tư theo hình thức PPP sẽ cần phải huy động vốn tín dụng với khoảng 15.515 tỷ đồng.
Hai dự án đoạn tuyến cao tốc Bắc-Nam được đầu tư theo hình thức PPP vẫn chưa thể chốt được nhà đầu tư và phải chờ Chính phủ sẽ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định.
Mặc dù Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) chỉ mới chấp thuận việc chuyển đổi 3/8 dự án thành phần trên tuyến cao tốc Bắc-Nam từ hình thức công - tư (PPP) sang đầu tư hoàn toàn bằng vốn Nhà nước, song nguy cơ không tìm được nhà đầu tư tư nhân tham gia 5 dự án PPP còn lại đang đến gần.
Quá trình thực hiện đóng/mở thầu được tổ chức công khai, đúng quy định pháp luật về đấu thầu, trước sự chứng kiến của các bên có liên quan và đại diện của cơ quan công an.
Các nhà đầu tư không có thương hiệu và tiềm lực tài chính sẽ bị loại bỏ ngay vì các quy định tại hồ sơ mời thầu 5 dự án PPP cao tốc Bắc-Nam.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có cuộc gặp trao đổi, cung cấp thông tin đến 14 nhà đầu tư để làm rõ các nội dung liên quan đến công tác đấu thầu 5 dự án cao tốc Bắc-Nam triển khai theo hình thức đối tác công-tư (PPP) gồm: QL45-Nghi Sơn, Nghi Sơn-Diễn Châu, Diễn Châu-Bãi Vọt, Nha Trang-Cam Lâm và Cam Lâm-Vĩnh Hảo. Cuộc họp do Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Nhật chủ trì.
Mặc dù 5 dự án thành phần của cao tốc Bắc-Nam thực hiện theo hình thức đối tác công-tư (PPP) không áp dụng cơ chế chia sẻ rủi ro với nhà đầu tư về lưu lượng xe, nhưng, Bộ GTVT khẳng định 'khi phân chia dự án, Bộ GTVT đã tính toán, dự án nào hoàn thành trước cũng sẽ đủ điều kiện để vận hành khai thác độc lập mà không phụ thuộc vào các dự án bên cạnh, tất cả các dự án đều được thiết kế nút giao phù hợp ra QL1 bảo đảm đủ điều kiện để khai thác độc lập'.
Trường hợp thuận lợi, đấu thầu thành công, Bộ Giao thông Vận tải sẽ đàm phán, ký hợp đồng với các nhà đầu tư vào tháng 12/2020 để khởi công xây dựng các dự án vào đầu năm 2021.
Bộ Giao thông vận tải đã chính thức mời thầu chọn nhà đầu tư 5 dự án PPP cao tốc Bắc-Nam với hàng loạt tiêu chí khắt khe nhằm lựa chọn được những đơn vị đủ năng lực thực hiện dự án.
Bộ Giao thông Vận tải đã chính thức mời thầu chọn nhà đầu tư 5 dự án PPP cao tốc Bắc-Nam với hàng loạt tiêu chí khắt khe nhằm lựa chọn được những đơn vị đủ năng lực thực hiện dự án.
Với đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, dự án xây dựng một số đoạn cao tốc trên tuyến Bắc-Nam đã chính thức được Quốc hội thông qua.
Dự án đường cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020 đã chính thức được Quốc hội biểu quyết thông qua điều chỉnh chủ trương đầu tư một số đoạn tuyến.
Dư luận đang rất quan tâm vị tư lệnh ngành giao thông sẽ báo cáo về suất đầu tư 1km cao tốc Bắc - Nam là bao nhiêu, chỉ định thầu hay đấu thầu...
Việc chuyển đổi hình thức đầu tư từ đầu tư theo phương thức PPP có sử dụng một phần đầu tư công sang hình thức đầu tư sử dụng 100% vốn đầu tư công sẽ cơ bản giải quyết được 'mục tiêu kép.'
Sau khi sơ tuyển trong nước, dự án đường cao tốc Bắc-Nam đã xác định được danh tính liên danh các nhà đầu tư đủ điều kiện nhận hồ sơ mời thầu và chuẩn bị bước vào vòng đấu thầu.
Sau khi sơ tuyển trong nước, dự án đường cao tốc Bắc-Nam đã xác định được danh tính liên danh các nhà đầu tư đủ điều kiện nhận hồ sơ mời thầu và chuẩn bị bước vào vòng đấu thầu.
Nhiều nhà đầu tư có kinh nghiệm, năng lực thi công các dự án giao thông đã được Bộ Giao thông Vận tải công bố trúng sơ tuyển dự án đường cao tốc Bắc-Nam.
Theo thông tin từ Bộ Giao thông Vận tải, 7 dự án thành phần của dự án cao tốc Bắc-Nam có tối thiểu 2 nhà đầu tư vượt qua sơ tuyển, 1 dự án không có nhà đầu tư qua sơ tuyển.
Tập đoàn Cienco4 vừa có văn bản đề xuất được tham gia thi công và thu phí hai dự án của cao tốc Bắc-Nam, đoạn Nghi Sơn-Diễn Châu và Diễn Châu-Bãi Vọt.
Bộ Giao thông Vận tải kiến nghị Chính phủ sau khi công tác xây dựng cao tốc Bắc-Nam hoàn thành sẽ nhượng quyền khai thác với 8 dự án để thu hồi vốn nộp ngân sách Nhà nước.
Dự án cao tốc Bắc-Nam tổng mức đầu tư khoảng 118.700 tỷ đồng, trong đó vốn Nhà nước tham gia khoảng 55.000 tỷ đồng đang thu hút được rất nhiều nhà đầu tư tham gia dự tuyển.