Những ngày này, không khí kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) ngập tràn trên khắp phố phường Hà Nội. Từ ngõ nhỏ, tuyến phố, cụm dân cư, cơ quan, đơn vị… đỏ sắc cờ hoa, cổng chào, băng rôn, biểu ngữ, người dân náo nức chào đón ngày hội lớn.
Chiều 26.9, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10.10.1954 - 10.10.2024), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài đã đi thăm, tặng quà tri ân một số gia đình chính sách tiêu biểu tại quận Bắc Từ Liêm.
Chiều 26/9, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã đi thăm, tặng quà tri ân một số gia đình chính sách tiêu biểu tại quận Bắc Từ Liêm.
Chiều 26/9, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Bùi Thị Minh Hoài đã đi thăm, tặng quà tri ân một số gia đình chính sách tiêu biểu tại quận Bắc Từ Liêm nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
Chiều 26/9, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã đi thăm, tặng quà tri ân gia đình chính sách tiêu biểu tại quận Bắc Từ Liêm.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), chiều 26/9, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã đi thăm, tặng quà tri ân gia đình chính sách tại quận Bắc Từ Liêm.
Thực hiện chủ trương của Chính phủ về dùng gạch không nung thay thế gạch tuynel trong các công trình xây dựng, từ năm 2017, tỉnh Quảng Bình đưa một tỉ lệ nhất định gạch không nung vào một số dự án. Tuy nhiên, nhiều công trình trong số này đã xuống cấp nhanh chóng.
Trong khi giá lúa mì, bắp... lên cơn sốt thì giá gạo vẫn đứng yên dù chi phí sản xuất, vận chuyển tăng vọt
Dự báo, nhu cầu lương thực của nhiều quốc gia trên thế giới vẫn tiếp tục tăng. Nhiều tín hiệu cho thấy, các doanh nghiệp có thể tận dụng tốt cơ hội từ thị trường cũng như các hiệp định thương mại tự do để mặt hàng gạo Việt chiếm lĩnh thị trường tốt hơn.
Kim ngạch xuất khẩu sáu tháng đầu năm 2021 dù tăng rất mạnh nhưng nhập khẩu lại còn tăng mạnh hơn. Nếu cho rằng nhập khẩu tăng mạnh, dẫn đến nhập siêu, là dấu hiệu của sự phục hồi kinh tế thì e rằng nhận định như vậy là quá lạc quan.
Trong bài viết Nguồn lực ưu tiên không đúng chỗ - nông sản cần giải cứu triền miên, đăng trên Kinh tế Sài Gòn số ra ngày 3-6-2021, tác giả Bùi Trinh đã có đóng góp mới về việc định hướng chính sách phát triển nông nghiệp khiến không chỉ các nhà quản lý, mà hết thảy những ai quan tâm đến khu vực kinh tế tạo nền tảng ổn định cho đất nước phát triển cũng phải suy ngẫm. Thế nhưng, vị tất thị trường nông sản trong nước có thể giúp nông nghiệp phát triển mạnh hơn trong những năm tới?
Cho dù là xét trong ngắn hạn hay dài hạn, chúng ta đều có những căn cứ đủ vững chắc để khẳng định, Việt Nam là 'ngôi sao sáng' trên bầu trời thương mại quốc tế. Trong điều kiện như vậy, trong khi câu chuyện 'siêu chu kỳ' vẫn đang còn tranh cãi thì cả xuất khẩu lẫn nhập khẩu đều đã tăng tốc và một mối lo mới đã lại lộ diện sau năm năm.
Xuất khẩu gạo trong tháng 4-2021 tuy tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng lượng xuất khẩu của bốn tháng đầu năm lại giảm, giá xuất khẩu cũng đã bớt 'nóng' hơn. Điều đáng nói là nguyên nhân của sự suy giảm này dường như là hệ quả của việc chuyển hướng quá mạnh sang sản xuất xuất gạo nếp, gạo thơm để xuất khẩu.
Hàng ngoại tràn vào khiến đường nội tồn chất đống trong kho, doanh nghiệp 'chạy ăn từng bữa', giảm thu mua mía nguyên liệu còn nông dân thua lỗ suốt mấy năm nay, nhiều người phải bỏ xứ đi làm thuê.
Theo ghi nhận, giá heo hơi hôm nay tại miền Bắc và Trung tiếp tục tăng 1.000 - 2.000 đồng/kg, trong khi tại khu vực phía Nam đi ngang so với hôm qua.
Theo ghi nhận, giá heo hơi hôm nay 20/11 chững lại tại khu vực phía Bắc và Trung, biến động nhẹ ở khu vực phía Nam. Dự báo, giá heo hơi đạt mốc 100.000 đồng/kg trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới.
Theo ghi nhận, giá lợn hơi hôm nay (20/11), tại miền Bắc và miền Trung đi ngang, trong khi miền Nam tiếp tục giảm nhẹ so với hôm qua.
Theo chuyên gia, giá xuất khẩu gạo 5% tấm của Việt Nam vượt Thái Lan do nhu cầu thế giới tăng cao và chất lượng gạo của Việt Nam đang tốt lên.
Giá lợn hơi trong nước về dưới 90.000 đồng/kg nhờ việc nhập khẩu lợn sống từ Thái Lan. Tuy nhiên, có kéo được về mức 70.000 đồng/kg hay không phụ thuộc nhiều yếu tố.
Từ xưa đến nay, thịt lợn là ưu tiên hàng đầu của 'người nghèo' do giá cả bình dân, lại dễ chế biến, phù hợp với mọi lứa tuổi từ trẻ em đến người già.
Theo các chuyên gia, việc chuyển từ ăn thịt lợn sang các loại thực phẩm khác là rất khó bởi loại thịt này chiếm tới 70% trong bữa ăn người Việt.
Cục Chăn nuôi cho biết thông tin nhập khẩu heo sống từ Thái Lan, và nhiều chủ trang trại trong nước bán sớm do lo ngại dịch tả lợn châu Phi bùng phát, khiến giá lợn hơi giảm mạnh.
Một số đối thủ cạnh tranh của Thái Lan thực hiện chính sách tạm ngưng xuất khẩu gạo đã giúp quốc gia này gần như chiếm lấy vị thế 'một mình một chợ' trong cuộc đưa xuất khẩu. Điều này, cũng chính là điều kiện để Thái Lan đẩy giá xuất khẩu gạo tăng mạnh trong khoảng một tuần qua.
Nguồn cung hạn chế, giá thành sản xuất tăng khiến giá lợn vẫn neo ở mức cao. Phương án nhập khẩu đang được tính đến, nhưng giá lợn thế giới hiện cũng không còn rẻ.
Các số liệu xác thực chứng minh được rằng nước ta đang thừa gạo, giá bán đang tốt, nếu dừng xuất khẩu thì mất cơ hội; và nguy cơ khủng hoảng lương thực toàn cầu không thể xảy ra…
Trong khi nhiều loại nông, thủy sản đang phải chịu tác động khá nặng nề từ dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (Covid-19) gây ra, thì lúa gạo là mặt hàng hiếm hoi trong nhóm hàng nông sản... 'miễn nhiễm'.
Chuyên gia phân tích, thời điểm này, siêu thị ưu tiên và giảm mức chiết khấu về 0% cho nông sản, chợ truyền thống dành vị trí tốt để đẩy hàng tồn là những việc cần làm ngay nếu muốn giải cứu nông sản.
Có thể khẳng định một cách chắc chắn rằng, những thành tựu trong xuất nhập khẩu năm 2019 là rất rõ ràng. Nhưng nhìn nhận nó như thế nào để tiếp tục đạt được những thành tựu tốt hơn nữa lại là câu chuyện hoàn toàn khác, không thể xem nhẹ.
Không chỉ một lần đoạt giải ở các cuộc thi quốc tế nhưng gạo Việt vẫn không được giá khi xuất khẩu do chưa có thương hiệu được quốc tế công nhận
Sau nhiều năm liên tục tăng 'siêu tốc', xuất khẩu rau quả của Việt Nam hầu như ngay lập tức 'tụt dốc không phanh' sau khi thương chiến Mỹ - Trung bùng nổ hồi giữa năm ngoái, còn từ đầu năm đến nay đã nhiều tháng phải chứng kiến mức tăng trưởng âm.
Gạo Việt Nam xuất sang thị trường Philippines đã tăng mạnh hơn do quốc gia này dỡ bỏ hạn ngạch đối với mặt hàng gạo kể từ đầu năm nay. Song, tuy tăng đột biến về lượng nhưng xét về giá trị thì người trực tiếp sản xuất lúa gạo trong nước lại không được hưởng lợi nhiều.
Với các số liệu thống kê tháng 7 vừa được cơ quan hải quan công bố, có thể nói, xuất nhập khẩu của Việt Nam sáng sủa hơn cả mong đợi. Có nhiều khả năng bức tranh xuất nhập khẩu sẽ còn tốt hơn, nhưng nguy cơ bị 'vạ lây' từ thương chiến Mỹ - Trung cũng rõ ràng hơn.
Cho dù hiện chỉ đứng thứ ba trong khu vực, nhưng với nhịp tăng nổi trội của 'đoàn tàu xuất khẩu' hiện nay, có nhiều khả năng ngay trong năm nay, hoặc chỉ trong năm tới, Việt Nam sẽ vượt qua cả Thái Lan và Malaysia để trở thành quốc gia xuất khẩu lớn nhất trong khu vực. Thế nhưng, ngay ở thị trường trong nước, ta lại đang bị hàng hóa 'Made in Thailand' chinh phục với nhịp độ rất nhanh và quy mô ngày càng lớn.
Trung Quốc sẽ đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới. Theo số liệu thống kê và dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), sau khi tăng vọt khối lượng gạo xuất từ gần 400.000 tấn năm 2016 lên gần 1,2 triệu tấn năm 2017 và gần 2,1 triệu tấn trong năm 2018, Trung Quốc sẽ đạt 3 triệu tấn trong năm nay và sẽ tiếp tục đẩy lên 3,5 triệu tấn trong năm tới.
Có thể nói, bên cạnh dịch bệnh, xuất khẩu khó khăn cũng là tác nhân đặc biệt quan trọng khiến tăng trưởng của khu vực nông nghiệp nước ta tụt dốc trong nửa đầu năm nay. Trong đó, khó khăn trong việc xuất khẩu nông sản vào thị trường Trung Quốc là yếu tố nổi bật. Đương nhiên, những khó khăn này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân cộng hưởng lẫn nhau, song nguyên nhân chủ quan giữ vai trò rất quan trọng.