Trong khi nhiều điểm hầm chui dân sinh trên Đại lộ Thăng Long vẫn chưa rút nước sau bão số 3, những cơn mưa lớn trong hai ngày qua khiến tình trạng ngập ở những điểm này càng thêm trầm trọng. Người dân phải thuê xe cải tiến 'cõng' người và xe vượt qua các hầm chui.
Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Hương Dung sinh năm 1956 tại Ninh Bình, trưởng thành tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, từng nhập ngũ và tham gia biểu diễn trong quân đội.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, mực nước trên sông Tích ngày một dâng cao ảnh hưởng tới nhiều địa phương trong đó có huyện Thạch Thất (Hà Nội). Nước tràn qua đập tại xã Đồng Trúc và gây sạt lở; toàn bộ lực lượng tại chỗ được huy động tham gia ứng cứu.
Nạn nhân đi đánh cá trên sông Tích và bị đuối nước tử vong. Hiện gia đình đã mai táng cho nạn nhân theo phong tục địa phương.
Khu đất hơn 13.000m2 ở xã Đồng Trúc vốn là đất nông nghiệp, được UBND huyện Thạch Thất phê duyệt dự án nuôi trồng thủy sản kết hợp trồng cây trên bờ, trồng nấm và rau. Thế nhưng, hiện trạng khu đất là sân tập golf, nhà chòi và nhiều hạng mục khác.
Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật TP HCM sẽ là đầu tàu trong việc xây dựng con người TP HCM văn minh, hiện đại, nghĩa tình
Dự án nâng cấp, cải tạo tuyến đường Đồng Trúc - Cẩm Yên (xã Đồng Trúc, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội) thi công ẩu, gây ô nhiễm môi trường, nguy cơ mất an toàn giao thông.
Dù huyện Thạch Thất và UBND xã Đồng Trúc lập biên bản xử lý vi phạm tại 'biệt phủ' trái phép trên đất dự án ở Hà Nội mà Báo Giao thông đã phản ánh, nhưng không xử lý dứt điểm dẫn đến việc vi phạm vẫn tồn tại và phát sinh vi phạm mới.
Là tuyến giao thông chính nối trung tâm hành chính của huyện Thạch Thất với trung tâm hành chính của xã, cụm xã hoặc trung tâm hành chính của huyện lân cận, đường huyện có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tuy nhiên, hiện nhiều tuyến đường huyện trên địa bàn Thạch Thất còn nhỏ hẹp, quá tải, chưa theo kịp sự phát triển của huyện. Đây là trăn trở của cử tri gửi các cấp có thẩm quyền, mong sớm được xem xét giải quyết.
Vở kịch nói 'Hồn Trương Ba da hàng thịt' của nhà viết kịch Lưu Quang Vũ, sẽ được đạo diễn Nhật Bản Tsuyoshi Sugiyama dàn dựng bằng ngôn ngữ sân khấu kinh điển của Tây phương hòa trộn cùng tinh thần Á Đông đặc sắc.
'Tôi muốn xem Lê Khanh nghĩ có giống mình hay không vì đôi khi tôi cũng được khen lố như vậy nên cũng hoang mang', NSƯT Thành Lộc cùng NSND Lê Khanh chia sẻ chuyện nghề.
Hơn 40 năm làm nghề, lần đầu tiên Đỗ Kỷ dính vào một đơn thư bất lợi, khiến hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu Nghệ sỹ Nhân dân (NSND) lần thứ 10 của ông bị tạm để lại.
Hiện nay, sau nhiều năm xáo trộn, nước ta có 113 đoàn, gồm 07 Nhà hát thuộc Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch; Quân đội: 02; Công an: 01; Kịch: 32; Chèo: 15; Cải lương: 21; Tuồng:10; Rối xiếc: 06; Dù kê Khmer:16; Dân ca kịch: 06. Ngoài ra, còn một số đoàn nghệ thuật tổng hợp từ ngày có chủ trương giảm đầu mối đơn vị. Còn một số nhóm biểu diễn xiếc, ảo thuật không đăng ký (theo số liệu của Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam).
Sân khấu Lệ Ngọc vừa ra mắt vở kịch King Lear - Vua Lia do NSND Lê Hùng đạo diễn. Đây là vở bi kịch kinh điển của nhà viết kịch vĩ đại William Shakespeare.
NSƯT Lê Chức trong bài viết tưởng niệm người anh rể của mình đã gọi NSND Trần Tiến là một 'thiên sứ' của sân khấu Việt Nam đương đại. Sự ra đi của ông vào những ngày đầu năm để lại nhiều thương nhớ, tiếc nuối cho mọi người.
Sáng 27/1, 3 con gái Lê Vân, Lê Khanh, Lê Vi cùng người thân, bạn bè đã tới tiễn đưa NSND Trần Tiến tại Nhà tang lễ Quốc gia (số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội).
NSND Trần Tiến ra đi ở tuổi 87. Ba con gái của ông là Lê Khanh, Lê Vân và Lê Vi đều ở bên cha trong những phút cuối đời.
Trong mắt NSND Lê Khanh, bố Trần Tiến là người tuyệt vời, truyền cảm hứng làm nghệ thuật cho 3 chị em cô.
Những ngày cuối đời, NSND Doãn Hoàng Giang từng chia sẻ, ông muốn mình là vỏ chanh, vắt kiệt nước và nằm im trong giỏ.
Tập thể Nhà hát Kịch Việt Nam và cá nhân NSƯT Xuân Bắc được Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba trong lễ kỷ niệm 70 năm thành lập Nhà hát Kịch Việt Nam diễn ra tối 14/12.
Tối 14/12 tại Hà Nội đã diễn ra Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập Nhà hát Kịch Việt Nam và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
Tối 14/12, Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập Nhà hát Kịch Việt Nam và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba đã diễn ra tại Nhà hát Lớn (Hà Nội). Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tới dự buổi lễ.
Sở hữu gương mặt phúc hậu, hiền dịu, NSƯT Ngọc Thoa thường được giao cho những vai diễn chân chất, thật thà. Đời thực, bà cũng có lối sống bình lặng, giản dị, viên mãn khó tin.
Danh hiệu nghệ sĩ bỗng dưng trở thành câu chuyện nóng bỏng, khi ngành văn hóa lấy ý kiến công khai về 487 hồ sơ xét tặng NSND và NSƯT.
'Mọi người cứ tưởng mọi thứ tới với tôi dễ dàng. Chỉ có tôi và người thân mới biết nó thực sự như thế nào', NSND Lê Khanh chia sẻ.
NSND Trần Tiến là nghệ sĩ gạo cội trong làng sân khấu kịch Việt Nam. Ngoài ra, ông còn là bố của 3 nữ nghệ sĩ nổi tiếng tài sắc: Nghệ sĩ Lê Vân, NSND Lê Khanh, NSƯT Lê Vi.
Trong tham luận tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021 triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, NSND Trịnh Thúy Mùi, Chủ tịch Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam cho biết: Hiện nay, đội ngũ sáng tạo văn học nghệ thuật, trong đó có sân khấu chủ yếu được đào tạo trong nước, không có nhiều điều kiện để tiếp cận những tinh hoa nghệ thuật sân khấu thế giới. Vì vậy, sân khấu đã và đang thiếu vắng những người giỏi nghề, có trình độ chuyên nghiệp, có thực tế, vốn sống dày dặn và đang bị đứt gãy về sự kế tục. Đây là nhận xét xác đáng nếu nhìn lại hoạt động của nền sân khấu nước nhà những năm qua. Và một trong những nguyên nhân là sự thiếu hụt chiến lược phát triển mang tính đặc thù để đào tạo tài năng sáng tạo sân khấu trong giai đoạn hiện nay.
Nhận được thông tin cảnh báo của cơ quan chức năng về diễn biến phức tạp của bão Rai (bão số 9), nhiều chủ tàu, thuyền trưởng trong và ngoài địa bàn tỉnh Quảng Ngãi hối hả đưa tàu và thuyền viên vào bờ neo đậu tránh trú.
Trải qua 100 năm phát triển, sân khấu kịch nói Việt Nam đã có một thời rực rỡ, tạo ra những dấu mốc huy hoàng trong lịch sử sân khấu. Đó là thập niên những năm 70, 80, 90 của thế kỷ trước, một thời mà các nghệ sĩ bây giờ vẫn gọi là đỉnh cao của sân khấu kịch nói Việt Nam.
Theo thông tin từ gia đình cho biết, Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Trần Hạnh đã qua đời vào lúc 2 giờ 50 ngày 4-3, hưởng thọ 92 tuổi.
Lễ viếng của NSND Trần Hạnh diễn ra vào 9h30 ngày 6/3 tại Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng, số 5, Trần Thánh Tông, Hà Nội.
NSND Trần Hạnh - người nghệ sĩ chân chính, khiêm nhường, cả đời cống hiến cho nghệ thuật - đã từ biệt khán giả vào sáng 4-3 ở tuổi 93
Nhận được tin Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Trần Hạnh qua đời vào lúc 2 giờ 50 phút ngày 4-3, hưởng thọ 92 tuổi, NSND Lê Tiến Thọ, nguyên Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam vô cùng xúc động, bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn đối với một nghệ sĩ gạo cội của sân khấu kịch và màn ảnh nhỏ.
Thông tin NSND Trần Hạnh qua đời ở tuổi 92 vì tuổi già, bệnh tật khiến khán giả không khỏi xót xa.
Vai diễn truyền hình đầu tiên, cũng là vai được nghệ sĩ Trần Hạnh tâm đắc nhất là ông Cần trong phim 'Cuốn sổ ghi đời' của đạo diễn Tất Bình.