Ứng xử hài hòa với biển

Vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2 có vai trò vô cùng quan trọng với Việt Nam. TS. Nguyễn Đăng Ngải, Viện phó Viện TN&MT biển, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam có một số quan điểm gửi ấn phẩm Báo PLVN Xuân 2025, khẳng định bảo vệ hệ sinh thái biển là việc rất cần thiết trong quá trình phát triển bền vững của đất nước.

Bảo tồn và phục hồi hệ sinh thái rạn san hô

Vùng biển Việt Nam đang tập trung khoảng 340 loài san hô trong tổng số 800 loài của thế giới, phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam. Tuy nhiên, các rạn san hô này đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng do biến đổi khí hậu, thậm chí sẽ biến mất nếu không có giải pháp bảo tồn kịp thời và hiệu quả.

Bảo vệ những rạn san hô ở 'đảo ngọc' vùng Bắc Bộ

Sở hữu tiềm năng du lịch rất lớn với sự đa dạng sinh học khó nơi nào sánh bằng, năm 2024 quần đảo Cát Bà đã được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới. Những lợi thế nổi trội ấy đã khẳng định vị thế cũng như vẻ đẹp tiềm ẩn của quần đảo được mệnh danh là 'đảo Ngọc' của khu vực Bắc Bộ.

Tập đoàn TH 'cứu' san hô ở Vườn Quốc gia Cát Bà

Với sự tài trợ của Tập đoàn TH, 23 phao neo đã được thả tại Vườn Quốc gia Cát Bà, với tổng diện tích gần 34ha mặt biển được khoanh vùng bảo vệ.

San hô - Món quà của biển

Rạn san hô là một trong những hệ sinh thái đa dạng nhất trong lòng đại dương. Đây là nơi sinh cư, kiếm ăn, sinh sản của hàng nghìn loài sinh vật biển. Rạn san hô cũng là những cảnh quan tự nhiên đặc sắc vô cùng kỳ thú dưới đáy biển, là tiềm năng cho phát triển du lịch sinh thái biển...