Việc tăng lương cơ sở khiến dư luận lo ngại sẽ tác động tới giá cả thị trường. Bộ Tài chính với vai trò là cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo điều hành giá cho biết, sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, cùng vào cuộc triển khai đồng bộ các giải pháp để bình ổn giá cả thị trường, hạn chế tình trạng 'lương chưa tăng giá đã tăng'.
Ngày 3/6/2024, Học viện Tài chính phối hợp Cục Quản lý giá – Bộ Tài chính tổ chức Hội thảo khoa học 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2024'.
Theo các chuyên gia, việc điều chỉnh lương cơ sở chủ yếu diễn ra trong khu vực công nên tác động từ việc tăng lương tới lạm phát thời gian tới sẽ không quá lớn.
Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính, mặc dù lương cơ sở được tăng từ 1/7/2024, nhưng việc điều chỉnh lương chủ yếu diễn ra trong khu vực công có quy mô không lớn trong nền kinh tế (chưa đến 8%). Bởi vậy, các tác động từ việc tăng lương tới lạm phát thời gian tới sẽ không quá lớn.
6 tháng đầu năm 2024, lạm phát trung bình chỉ tăng 0,23%/01 tháng. Đáng chú ý, trong quý II, tốc độ tăng Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trung bình chỉ 0,1%/01 tháng. Nếu như tốc độ tăng CPI này được duy trì như trong quý II, thì lạm phát năm nay có thể chỉ ở mức 3,4%.
Cùng với tăng lương, biên động giá năng lượng và việc thực hiện lộ trình giá thị trường, tính đúng tính đủ chi phí trong giá các hàng hóa dịch vụ do Nhà nước định giá sẽ là những áp lực lên lạm phát những tháng cuối năm.
Theo TS. Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính, lương tăng từ ngày 1.7 chủ yếu diễn ra trong khu vực công, có quy mô không lớn trong nền kinh tế (chiếm chưa đến 8%) nên tác động tới lạm phát không quá lớn.
Lương cơ sở, lương hưu tăng từ ngày 1/7, lương tối thiểu vùng được dự kiến tăng vào nửa cuối năm 2024. Khả năng sẽ không tác động nhiều đến giá hàng hóa. Trước nỗi lo giá hàng hóa tăng 'té nước theo mưa', cơ quan chức năng đưa ra nhiều giải pháp để ngăn chặn.
Trong nhiều năm trở lại đây, Chính phủ, bản thân thị trường và người dân đã có thích ứng để không bị tác động đến tâm lý khi thực hiện tăng lương.
Các chuyên gia cho rằng, để kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra cần có giải pháp tránh hiện tượng 'té nước theo mưa' khi lương cơ bản vừa tăng từ 1-7.
Đề cập việc tăng lương từ ngày 1/7 có ảnh hưởng tới giá cả hàng hóa 'leo thang' hay không, bà Vũ Hương Trà - Phó trưởng Phòng chính sách tổng hợp - Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết: Về mặt hành chính, khi tăng lương, các cơ quan Bộ, ngành, địa phương đều xem xét ban hành lại mức giá hàng hóa do Nhà nước quy định.
Đây là ý kiến của các chuyên gia kinh tế tại hội thảo nhận định về diễn biến thị trường, giá cả 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2024 do Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) phối hợp với Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) tổ chức ngày 3/7.
Việt Nam vừa tăng lương tối thiểu, nhiều ý kiến lo ngại sẽ tác động lên mặt bằng giá cả khiến lạm phát sẽ tăng cao trong thời gian tới. Song các chuyên gia đánh giá việc điều chỉnh lương chủ yếu diễn ra trong khu vực công có quy mô không lớn trong nền kinh tế (chưa đến 8%), nên tác động tới lạm phát không quá lớn.
Mặc dù lương cơ sở được điều chỉnh tăng từ ngày 1/7, nhưng việc điều chỉnh lương chủ yếu diễn ra ở khu vực công có quy mô không lớn. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, nếu không có các cuộc điều chỉnh giá dịch vụ quy mô lớn, lạm phát trung bình cả năm 2024 được dự báo khoảng từ 4,2-4,5%. Trong đó, áp lực từ tăng lương tới lạm phát là không quá lớn.
Nếu không có các cuộc điều chỉnh giá dịch vụ quy mô lớn, lạm phát trung bình cả năm 2024 được dự báo khoảng 4,2-4,5%. Ngay cả ở mức tăng dự báo này, lạm phát vẫn luôn nằm trong tầm kiểm soát và cho thấy vẫn trong xu hướng giảm khá bền vững trong những năm gần đây.
Nhận định này được các chuyên gia đưa ra tại hội thảo khoa học 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo năm 2024' do Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) phối hợp với Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) tổ chức sáng 3-7, tại Hà Nội.
Tăng trưởng tín dụng trong hơn 3 tuần đầu tháng 6/2024 cao gần bằng mức đạt được của 5 tháng đầu năm. Với tốc độ này, khả năng mục tiêu 15% của cả năm là hoàn toàn có thể đạt được.
Lương cơ sở chính thức tăng từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng, từ ngày 1-7-2024
Đây là thông tin đưa ra tại Hội thảo khoa học với chủ đề 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2024' do Viện Kinh tế - Tài chính, Học viện Tài chính phối hợp với Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính tổ chức ngày 3-7.
Việc điều hành giá để giữ lạm phát theo mục tiêu đề ra, đặc biệt tránh hiện tượng 'té nước theo mưa' khi lương cơ bản vừa tăng từ 1/7 đã nhận được sự quan tâm của các nhà quản lý, chuyên gia kinh tế.
Các chuyên gia đến từ Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) cho rằng có nhiều nhân tố kiềm chế áp lực lạm phát nửa cuối năm 2024. Các ẩn số về điều chỉnh giá dịch vụ công theo lộ trình thị trường, tăng lương cũng nằm trong kịch bản, được điều hành thận trọng để đảm bảo CPI bình quân nằm trong tầm tay như mục tiêu Quốc hội đề ra...
Mặc dù điều chỉnh tăng lương cơ sở từ ngày 01/7/2024, nhưng việc điều chỉnh lương chủ yếu diễn ra ở khu vực công có quy mô không lớn. Do đó, các chuyên gia kinh tế dự báo, tác động của tăng lương tới lạm phát thời gian tới sẽ không nhiều.
Trong kịch bản cao, lạm phát trung bình cả năm 2024 được nhận định sẽ ở mức 3,6% và với kịch bản thấp, lạm phát trung bình cả năm 2024 sẽ ở mức 3,2%.
Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, nếu không có các cuộc điều chỉnh giá dịch vụ quy mô lớn, lạm phát trung bình cả năm 2024 được dự báo khoảng từ 4,2-4,5%. Trong đó, áp lực từ tăng lương tới lạm phát là không quá lớn.
Nhằm thực hiện Nghị Quyết của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, tăng trưởng tín dụng từ đầu năm đến nay vẫn ì ạch, tín dụng tăng trưởng âm trong 2 tháng đầu năm, và đến giữa tháng 6 dù có khởi sắc nhưng thì vẫn ở mức thấp: 3,79%, cách khá xa mục tiêu đề ra cho cả năm nay, đồng nghĩa với việc dòng vốn không cho vay ra được.
Dù có những tín hiệu tích cực xuất khẩu hàng hóa trong 6 tháng đầu năm, tuy nhiên theo Bộ Công thương, các doanh nghiệp không được lơ là, chủ quan, mà phải theo dõi chặt chẽ tình hình biến động sản xuất, cung cầu, giá cả hàng hóa trên thế giới và trong nước để kịp thời có các giải pháp ứng phó kịp thời, hiệu quả.
Vàng miếng SJC trên thị trường tự do hiện có giá cao hơn tới 4-5 triệu đồng/lượng so với giá bán chính thức
Nếu người dân không đầu tư vào các kênh khác để phát triển sản xuất kinh doanh mà tiếp tục đẩy mạnh mua vàng thì nguồn lực này sẽ nằm im trong dân, không có lợi cho nền kinh tế.
Theo các chuyên gia, nếu người dân tiếp tục đổ xô mua vàng mà không đầu tư vào các kênh khác để phát triển sản xuất kinh doanh thì nguồn lực này sẽ nằm im trong dân, không có lợi cho nền kinh tế.
Trao đổi với phóng viên TBTCVN, TS. Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) cho rằng, thách thức đối với quá trình phục hồi kinh tế trong thời gian tới là cầu tiêu dùng còn yếu. Do đó, Chính phủ và Quốc hội cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp như: thúc đẩy tiêu dùng; tháo gỡ các khó khăn cho thị trường bất động sản; phát triển thị trường vốn, cùng với hỗ trợ thông qua các chính sách giảm thuế, phí phù hợp… sẽ giúp đạt được mục tiêu tăng trưởng đã đề ra.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đang có xu hướng tăng đáng kể vượt mốc 4% mà chỉ tiêu Quốc hội quyết định là 4 - 4,5%. Theo nhiều chuyên gia, lạm phát cao sẽ kéo theo một loạt hệ lụy khác của nền kinh tế như lãi suất, đầu tư,...
Tổng hợp lãi suất ngân hàng hôm nay ngày 24/5/2024, lãi suất tiết kiệm 24/5, giảm lãi suất huy động, tăng lãi suất, ngân hàng BIDV, VCB, VIB, MB, VietinBank.
Theo khảo sát của phóng viên TTXVN sáng 22/5, lãi suất huy động tại nhiều ngân hàng tiếp tục được điều chỉnh tăng so với hồi đầu tháng. Dù vậy, vẫn có một vài kỳ hạn, lãi suất đi ngược chiều.
Nhằm ổn định thị trường vàng, Ngân hàng Nhà nước đã tổ chức các phiên đấu thầu vàng để tăng nguồn cung cho thị trường. Tuy nhiên, ngược với mục đích này, cứ có thông tin đấu thầu vàng, giá vàng lại tăng.
Chỉ trong tuần đầu tháng 5, nhiều ngân hàng đã nối gót nhau điều chỉnh lãi suất huy động, phổ biến với mức tăng từ 0,2-0,3%/năm so với trước đó.
Giá vàng miếng SJC tiến sát mốc 88 triệu đồng/lượng, mức tăng cao nhất từ trước đến nay. Các chuyên gia kinh tế đánh giá, bản thân Ngân hàng Nhà nước chưa muốn hạ nhiệt giá vàng vì thị trường vàng mang tính chất đầu cơ và cung nhiều qua đấu thầu sẽ ảnh hưởng đến tỷ giá.
Ngày 7/5, Ngân hàng Nhà nước đã có thông báo tổ chức đấu thầu vào lúc 9h30 sáng ngày 8/5 gửi các tổ chức tín dụng doanh nghiệp tham gia đấu thầu vàng.
Nhiều phiên tăng mạnh liên tiếp đã khiến giá vàng lập đỉnh, xô đổ các kỷ lục trước đó. Giải pháp đấu thầu vàng ngay lập tức được Ngân hàng Nhà nước triển khai nhằm tăng cung vàng miếng ra thị trường.
Lãi suất huy động tại một số ngân hàng đã tăng trở lại, thậm chí có nơi tăng lãi suất tới gần 1%/năm so với trước đó. Diễn biến này khiến người dân và doanh nghiệp lo lắng liệu lãi suất cho vay có sớm bắt nhịp đà tăng trở lại?
Song hành cùng sự bứt phá của thị trường vàng quốc tế, giá vàng trong nước cũng leo thang trong những ngày gần đây và liên tục lập nên những kỷ lục mới. Điều này cũng tạo ra những áp lực vô cùng lớn với các cơ quan điều hành chính sách và bình ổn thị trường vàng…
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, nhìn chung trong quý I/2024, giá cả thị trường trong nước cơ bản ổn định, diễn biến theo đúng với kịch bản điều hành giá của Ban Chỉ đạo điều hành giá đã đề ra.
Trong những ngày gần đây, thị trường tiếp tục chứng kiến giá vàng lên một mức kỷ lục mới. Đặc biệt giá vàng nhẫn, sau 3 ngày tăng hơn 5 triệu đồng/lượng còn vàng miếng SJC tăng hơn 3 triệu đồng/lượng.
Phiên giao dịch sáng nay (11/4), doanh nghiệp vàng liên tiếp hạ giá. Trong đó, giá vàng nhẫn tròn giảm 800.000 đồng/lượng chiều mua vào, giá bán ra giảm 400.000 đồng/lượng. Giá vàng SJC giảm 200.000 đồng, về sát 82 triệu đồng/lượng.
Giá vàng nhẫn sau 3 ngày tăng hơn 5 triệu đồng/lượng còn vàng miếng SJC tăng hơn 3 triệu đồng/lượng. Muốn hạ nhiệt giá vàng chỉ còn cách nhập khẩu tăng nguồn cung. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc nhập vàng ảnh hưởng đến tỷ giá và khi tăng nguồn cung, thanh khoản tốt chỉ doanh nghiệp vàng hưởng lợi.
Chỉ sau 1 tiếng giao dịch sáng 10/4, giá vàng miếng SJC bất ngờ giảm mạnh 1 triệu đồng/lượng. Trong khi đó, vàng nhẫn tiếp tục tăng chạm mốc 78 triệu đồng/lượng.
Chính sách vĩ mô, định giá và dòng tiền là 3 đại lượng cốt lõi cấu thành nên xu hướng thị trường đang ghi nhận sự đồng thuận rất cao. Nhờ đó, sự bền vững xu hướng tăng (uptrend) của VN-Index đang dần được củng cố thêm.
Đợt phát hành tín phiếu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đến nay đã kéo dài 3 tuần và qua đó tỷ giá - nhất là trên thị trường tự do đã đi vào chu kỳ ổn định hơn so với hồi đầu tháng 3. Trong khi đó, thị trường chứng khoán 3 tuần qua cũng không bị sụt giảm như một số lo lắng trong những ngày đầu NHNN thực hiện đợt hút tiền lần này.
Thời gian qua, những sai phạm liên quan đến quỹ bình ổn giá xăng dầu vẫn liên tiếp diễn ra. Một số doanh nghiệp dù đã bị nhắc nhở về việc không kết chuyển số dư quỹ bình ổn giá vào tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, vẫn cố tình không nộp phạt. Vấn đề giữ hay bỏ quỹ bình ổn giá xăng dầu tiếp tục được đưa ra.
Với nhiều lợi thế so với các địa phương khác, năm 2024, Quảng Ninh đặt mục tiêu thu hút 3 tỷ USD vốn FDI. Không dễ để đạt mục tiêu đó trước những yêu cầu của các nhà đầu tư, điều đáng lo nhất là chất lượng nguồn nhân lực để tạo ra ưu thế, hiệu quả vượt trội...
Trước kiến nghị của cử tri, mới đây, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quan tâm chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương có giải pháp hiệu quả để kiềm chế lạm phát, bình ổn giá cả hàng hóa thị trường... tránh tình trạng mức điều chỉnh lương tăng không theo kịp lạm phát, tăng giá các mặt hàng trên thị trường.
Nhiều chuyên gia cho rằng, Việt Nam đang ở vị trí thuận lợi để hưởng lợi từ những làn sóng đầu tư mới của các công ty chip đang nỗ lực xây dựng chuỗi cung ứng mạnh hơn, tốt hơn trên toàn thế giới.