Khi những cây trà hoa vàng hoang dại trên núi Tam Đảo có nguy cơ tuyệt chủng, chàng thanh niên Nguyễn Đức Độ (30 tuổi, xã Tam Quan, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc) vượt qua nhiều khó khăn, nghiên cứu nhân giống thành công và khởi nghiệp với thương hiệu trà hoa vàng Tam Đảo nức tiếng.
Các chuyên gia kinh tế dự báo, năm 2024, dù dự báo còn nhiều khó khăn, nhưng nước ta có thể kiểm soát lạm phát thấp hơn mục tiêu mà Quốc hội đề ra.
Theo các chuyên gia, nếu như Fed giảm lãi suất thì đồng USD sẽ mất giá và tạo ra những bất ổn, khi lãi suất được giữ nguyên sẽ tạo ra mức ổn định tỷ giá.
Trao đổi với phóng viên TBTCVN, TS. Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Tài chính (Học viện Tài chính) cho rằng, với mặt bằng lãi suất thấp hiện nay, cùng với các giải pháp về tài khóa được Quốc hội và Chính phủ ban hành, Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng 6 - 6,5%, nếu bối cảnh kinh tế thế giới thuận lợi.
Ngay từ đầu năm, nhiều dự báo khá lạc quan về lạm phát năm 2024. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, việc kiểm soát lạm phát trong ngưỡng mục tiêu không dễ dàng, do dự báo một số giá hàng hóa thiết yếu có thể tăng như: giá năng lượng, thực phẩm, việc điều chỉnh giá dịch vụ y tế, giáo dục, giá điện, tăng lương tối thiểu. Những yếu tố này sẽ gây khó cho nỗ lực kiềm chế lạm phát.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng vừa kiến nghị xem xét điều chỉnh giá điện để đảm bảo phản ánh biến động của các thông số đầu vào của giá điện, đồng thời để Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có nguồn thanh toán cho chủ đầu tư các nhà máy điện. 'Bộ Công Thương sẽ hướng dẫn EVN điều hành phương án giá điện theo đúng quy định', Thứ trưởng Thắng cho hay.
Bộ Công Thương đề xuất tăng giá điện trong năm 2024 để Tập đoàn Điện lực Việt Nam có nguồn thanh toán cho các nhà máy điện và phản ánh đúng biến động của chi phí đầu vào.
Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa mới được Quốc hội thông qua có nhiều quy định mới nhằm hạn chế tình trạng sở hữu chéo, cho vay 'sân sau' trong hệ thống ngân hàng.
Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua quy định, tổ chức tín dụng không được kinh doanh bất động sản, trừ một số trường hợp.
Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua tại phiên bế mạc kỳ họp bất thường lần thứ năm, Quốc hội khóa XV, đã thu hút sự quan tâm của dư luận.
Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) có hiệu lực từ 1/7 quy định cổ đông nắm 1% vốn trở lên tại các tổ chức tín dụng phải công khai thông tin để đảm bảo minh bạch.
Những quy định mới trong Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua nhằm hạn chế tình trạng thao túng, tiêu cực, 'sân sau'', kiểm soát rủi ro, xử lý nợ xấu...
Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) chính thức được Quốc hội thông qua đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, bảo đảm sự an toàn, lành mạnh, ổn định và bền vững của hệ thống ngân hàng và tổ chức tín dụng.
10 năm liền Việt Nam luôn kiểm soát lạm phát ở mức dưới 4%. Khả năng này có thể vẫn tiếp nối trong năm 2024. Tuy nhiên, vẫn còn một số ý kiến lo ngại về việc lạm phát cơ bản trung bình năm 2023 ở mức cao.
Theo TS. Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính), năm 2024, có 3 kịch bản lạm phát, trong đó, kịch bản cao nhất là khi kinh tế thế giới và Việt Nam tăng trưởng bình thường, giá nhiên, nguyên, vật liệu ổn định, lạm phát trung bình năm của Việt Nam sẽ ở mức khoảng 3,5%.
Theo các chuyên gia, trước nhiều cơ hội và thách thức đan xen, để đạt mục tiêu tăng trưởng 6% - 6,5% trong năm 2024, cần tập trung vào những giải pháp thúc đẩy 'cỗ xe tam mã', gồm: tiêu dùng, đầu tư và xuất khẩu
Năm 2023, Việt Nam tiếp tục thuộc nhóm các nước kiểm soát tốt lạm phát khi CPI tháng 12/2023 tăng 3,58% so với tháng 12/2022, bình quân năm 2023 CPI tăng 3,25% so với năm 2022 và thấp hơn mục tiêu 4,5% Quốc hội đặt ra; lạm phát cơ bản tăng 4,16%. Từ những kết quả tích cực này, năm 2024, áp lực lạm phát được dự báo sẽ không lớn.
Kiểm soát lạm phát được xem là một trong những mục tiêu và nhiệm vụ ưu tiên trong trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.
Một số quan điểm dự báo lạm phát năm 2024 chỉ khoảng 3%; 3,6% hoặc 3,8%, cách xa mục tiêu được Quốc hội phê duyệt là 4%-4,5%
Trong năm 2024 dự báo lạm phát ở các nền kinh tế lớn bắt đầu hạ, giá hàng hóa thế giới đang thấp và khó tăng đột biến, kinh tế vĩ mô ổn định, cung hàng hóa dồi dào. Hơn nữa, cung tiền và tín dụng trong năm 2024 tăng trưởng không quá cao... Sẽ là những yếu tố giúp lạm phát năm 2024 nhiều khả năng giảm.
Ngày 4/11, tại Hội thảo 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2023 và dự báo năm 2024' do Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) tổ chức, nhiều ý kiến cho rằng năm 2024 áp lực kiểm soát lạm phát không quá lớn. Tuy nhiên vẫn còn những yếu tố tác động.
Các chuyên gia nhận định trong năm 2024 có nhiều nhân tố hỗ trợ việc kiểm soát lạm phát tại Việt Nam.
Năm 2024, lạm phát trung bình cả được dự báo sẽ ở mức khoảng 3%. Ngoài ra, có nhiều yếu tố giúp giảm áp lực lạm phát như lạm phát toàn cầu hạ nhiệt, tiến dần về mức lạm phát mục tiêu; thành công của Việt Nam trong việc kiểm soát lạm phát năm 2023...
Nhiều cơ sở để các chuyên gia đưa ra nhận định lạm phát trong năm 2024 không quá căng thẳng. Với việc đưa ra 3 kịch bản lạm phát cho năm 2023, TS. Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) cho biết, kịch bản cao nhất, lạm phát năm 2024 cũng chỉ là 3,5%.
Ngày 4-1, tại Hà Nội, Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2023 và dự báo 2024'.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng năm 2024, lạm phát có thể ở mức 3,5-4%.
Trong bối cảnh triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới và trong nước kém lạc quan, giá hàng hóa khó tăng mạnh, môi trường tiền tệ, tỷ giá ở mức trung tính, nhưng áp lực lạm phát năm 2024 không quá lớn. Chỉ số giá tiêu dùng thậm chí được dự báo chỉ tăng trung bình 3%.
Một số chuyên gia kinh tế dự báo năm 2024, kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm, tổng cầu yếu; cùng với đó giá dầu thấp chỉ ở mức 60 - 62 USD/thùng... tất cả sẽ tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam ở mức thấp. 'Dự báo CPI của năm 2024 tăng từ 3,2 - 3,5% so với 2023', PGS TS Nguyễn Bá Minh – nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính cho biết.
Chuyên gia đến từ Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) cho rằng năm 2024 có nhiều nhân tố khiến áp lực lạm phát sẽ không lớn. Nổi bật là kinh tế thế giới và Việt Nam dự báo tăng trưởng chậm, môi trường tiền tệ - tỷ giá trung tính, giá dầu cũng khó tăng đột biến do nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu...
Quốc hội quyết định CPI năm 2024 tăng 4-4,5%, song dự báo được các chuyên gia đưa ra tại hội thảo Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2023 và dự báo năm 2024 đều khá lạc quan, dự báo thấp hơn mục tiêu, từ 3,2 - 3,5%.
Sáng ngày 4-1, tại Hội thảo diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2023 và dự báo năm 2024 tổ chức tại Hà Nội, các chuyên gia đưa ra 3 kịch bản lạm phát với mức tăng tương ứng là 2,5%, 3% và 3,5%.
Theo dự báo của nhiều chuyên gia kinh tế, năm 2024, dù dự báo còn nhiều khó khăn nhưng lạm phát năm nay sẽ tương đối 'dễ thở', có thể kiểm soát lạm phát dưới mục tiêu. CPI bình quân 2024 được dự báo sẽ dao động ở mức 3,0% - 3,6%.
Với việc Việt Nam thành công kiểm soát lạm phát trong năm 2023, các chuyên gia kinh tế bày tỏ lạc quan đây sẽ là nền tảng để tạo đà cho việc giữ ổn định lạm phát trong năm 2024, trong đó có nhiều yếu tố giúp giảm áp lực lạm phát.
Triển vọng tăng trưởng của kinh tế thế giới và Việt Nam năm 2024 được dự báo kém lạc quan, giá hàng hóa cơ bản trên thế giới khó tăng mạnh. Chuyên gia cho rằng, áp lực lạm phát không lớn, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) thậm chí có thể chỉ tăng trung bình 3%.
Các chuyên gia đưa ra 3 kịch bản lạm phát với mức tăng tương ứng là 2,5%, 3% và 3,5%.
Thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2024 sẽ tiếp tục phục hồi, chỉ số VN-Index có thể đạt mức 1.450 điểm.
Năm 2024, lạm phát có thể giảm do kinh tế Việt Nam chưa phục hồi hoàn toàn, trong khi kinh tế thế giới tăng trưởng chậm, thậm chí có thể rơi vào suy thoái. Nhiều chuyên gia kinh tế đưa ra nhận định, năm 2024, áp lực kiểm soát lạm phát không quá lớn.
Các đồng chí thông tin viên, cộng tác viên (TTV-CTV) thân mến!
Sáng 19/12, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Hải Dương tổ chức gặp mặt cán bộ quân đội nghỉ hưu, nghỉ công tác trên địa bàn tỉnh nhân kỷ niệm 79 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023) và 34 năm Ngày hội quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2023).
Lợi nhuận của các ngân hàng bị ảnh hưởng lớn khi không cho vay được nhưng vẫn phải trả lãi suất lớn cho người gửi. 9 tháng đầu năm 2023, 27 ngân hàng niêm yết đã trả lãi cho người gửi tiền 398.723 tỷ đồng, tăng mạnh 79% so với cùng kỳ năm 2022, tương đương với gần 5% tổng lượng vốn huy động của các ngân hàng này.
Ước tính có khoảng nửa triệu tỷ đồng tiền gửi tiết kiệm được hưởng lãi suất cao hồi cuối năm 2022 và đầu năm nay sắp đáo hạn. Trong bối cảnh lãi suất huy động của ngân hàng liên tiếp giảm sâu và kéo dài như hiện nay, liệu có xảy ra làn sóng dịch chuyển dòng tiền từ tiết kiệm sang lĩnh vực khác?
Tuần qua, tòa soạn Báo Quân đội nhân dân (QĐND) nhận được nhiều tin, bài cộng tác của các đồng chí. Những tin, bài có chất lượng được các phòng biên tập, sử dụng, tiêu biểu là bài viết của các TTV-CTV: Thiếu tướng, PGS, TS Đặng Sỹ Lộc; PGS, TS Đặng Văn Bài; Đại tá, TS Phạm Quang Thanh; Đại tá, TS Nguyễn Đức Độ; nhà thơ Phạm Vân Anh; Nguyễn Duy Hiển; Dương Đình Lập; Vũ Viết Xô; Phạm Xưởng; Nguyễn Đức Minh; Cao Mạnh Tường; Trần Thái Phương; Nguyễn Trọng Hiếu; Phùng Ngọc Thăng; Hà Thị Nhung; Nguyễn Văn Thanh; Đặng Huy Cường; Bùi Hiệp; Lê Xuân Sang; Vũ Hưởng; Đặng Vũ Hoàng Thái; Trần Trọng Trung; Võ Văn Tiến...
Nền kinh tế đang từng bước phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng mặc dù tiếp tục đối diện không ít khó khăn, nhất là bảo đảm các mục tiêu vĩ mô, trong đó có yêu cầu kiềm chế lạm phát. Nói cách khác, kể cả khi đạt tốc độ tăng trưởng khả quan nhưng mục tiêu kiềm giữ đà tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) không được hiện thực hóa thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng phát triển kinh tế, đặc biệt là vấn đề an sinh xã hội...