Đầu tư dự án điện, sau háo hức là thách thức

Háo hức đầu tư vào ngành điện, nhưng nhiều nhà đầu tư đang rất trăn trở về những thách thức phải đối mặt trong quá trình triển khai các dự án điện lớn thời gian gần đây.

PV Power (POW) bắt tay đối tác Hàn Quốc phát triển năng lượng tái tạo

PV Power (mã cổ phiếu POW) cho biết sẽ phát triển các dự án năng lượng tái tạo như điện mặt trời, điện gió, điện sinh khối… và các dự án sản xuất nhiên liệu mới như hydro, amoniac xanh để dần thay thế nhiên liệu hóa thạch tại các nhà máy nhiệt điện.

PV Power REC ký kết Biên bản Ghi nhớ (MOU) với các đối tác Hàn Quốc

Ngày 4/11/2024, tại Hà Nội, Công ty Cổ phần Năng lượng tái tạo Điện lực Dầu khí (PV Power REC) ký kết thỏa thuận hợp tác với Công ty Cổ phần PVA Energy Solutions (PVA) và Công ty 60 Hertz (60Hertz) về việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) và trí tuệ nhân tạo (AI) nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp năng lượng tái tạo tại thị trường Việt Nam.

PV Power (POW) khánh thành trạm sạc xe điện đầu tiên, tham vọng mở 1.000 trạm trên cả nước

Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP (PV Power, mã cổ phiếu POW) đã chính thức khánh thành trạm sạc xe điện thí điểm đầu tiên tại Hà Nội.

PV Power khánh thành trạm sạc xe điện thí điểm

Ngày 30/10, Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam – CTCP (PV Power) đã chính thức khánh thành trạm sạc xe điện thí điểm đầu tiên.

PV Power khánh thành trạm sạc xe điện thí điểm đầu tiên

Ngày 30/10, Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam – CTCP (PV Power) đã chính thức khánh thành trạm sạc xe điện thí điểm đầu tiên tại số 6 phố Huỳnh Thúc Kháng, Ba Đình, Hà Nội.

Dự án điện bối rối chờ chính sách

Trong khi các dự án năng lượng tái tạo vẫn mỏi mòn chờ đợi tháo gỡ khó khăn hay đưa ra các quy định rõ ràng để triển khai tiếp, thì các nhà đầu tư quan tâm điện gió ngoài khơi hay điện khí đang góp ý rất nhiều cho chính sách để có thể triển khai dự án.

Tháo gỡ cơ chế cho điện LNG từ bài học Nhà máy điện Nhơn Trạch 3&4

Việc phân tích những khó khăn trong quá trình triển khai dự án Nhơn Trạch 3&4 mang lại những bài học thực tiễn quan trọng, tạo cơ sở cho các kiến nghị nhằm tháo gỡ các rào cản đối với ngành điện LNG trong tương lai trong quá trình dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi).

Tháo gỡ về cơ chế cho dự án điện khí LNG

Việc phân tích những khó khăn trong quá trình triển khai dự án Nhà máy điện Nhơn Trạch 3, 4 mang lại những bài học thực tiễn quan trọng, tạo cơ sở cho các kiến nghị nhằm tháo gỡ các rào cản đối với ngành điện LNG trong tương lai trong quá trình dự thảo Luật Điện lực sửa đổi.

Cần có cơ chế thí điểm cho điện gió ngoài khơi, gỡ khó cho điện khí

Đó là ý kiến của các chuyên gia tại tọa đàm về những nội dung cần được bổ sung trong Luật Điện lực (sửa đổi) do Hội Dầu khí Việt Nam tổ chức vào sáng nay 16/10.

Dự thảo Luật Điện lực sửa đổi: Dự án điện khí, điện gió ngoài khơi vẫn mông lung

Tham vọng phát triển các nguồn năng lượng mới tại Việt Nam là rất lớn, tuy nhiên nếu thiếu cơ sở pháp lý vững chắc sẽ tạo ra nguy cơ ảnh hưởng an ninh năng lượng quốc gia.

Sửa Luật Điện lực để 'gỡ vướng' cho điện khí và điện gió ngoài khơi

Luật 'xương sống' cho sự phát triển các dự án điện khí LNG hay điện gió ngoài khơi là Luật Điện lực vẫn còn nhiều 'khoảng trống pháp lý' cần được lấp đầy.

Luật Điện lực (sửa đổi) phải là 'trụ đỡ' pháp lý vững chắc để năng lượng mới, năng lượng tái tạo phát triển đúng kỳ vọng

Các chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng, tham vọng phát triển điện từ các nguồn năng lượng mới của Việt Nam là rất lớn, tuy nhiên nếu thiếu cơ sở pháp lý vững chắc sẽ gây ra nguy cơ ảnh hưởng an ninh năng lượng quốc gia.

Nhà máy thủy điện Nậm Nơn được chuyển nhượng cho Công ty CP thủy điện Hủa Na

Nhà máy thủy điện Nậm Nơn của Công ty CP Tổng công ty phát triển năng lượng Nghệ An đã được chuyển nhượng cho Công ty CP thủy điện Hủa Na.

PV Power tổ chức lễ ký biên bản ghi nhớ hợp tác đầu tư với Công ty TNHH MTV đầu tư SCIC

Ngày 2/10/2024, tại Hà Nội, Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam – CTCP (PV Power) và Công ty TNHH MTV đầu tư SCIC (SIC) đã tổ chức lễ ký biên bản ghi nhớ hợp tác đầu tư.

Citi và các tổ chức tài chính hợp tác tài trợ dự án nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và 4 của PV Power

Ngân hàng Citi (Mỹ) và Ngân hàng ING Đức, phối hợp cùng Cơ quan Tín dụng Xuất khẩu Hàn Quốc (K-SURE) và Thụy Sĩ (SERV), đã hoàn tất khoản vay trị giá 521,5 triệu USD với thời hạn trả nợ 12 năm cho Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power).

Bổ nhiệm Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh

Viện Kiểm sát nhân dân (KSND) Tối cao đã tổ chức lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm chức vụ Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện KSND tỉnh Thái Bình.

Hà Nội cưỡng chế công trình vi phạm trên đất công

Lực lượng chức năng huyện Hoài Đức (Hà Nội) vừa tiến hành cưỡng chế công trình nhà ở kiên cố vi phạm xây dựng trên đất công ở thôn Độc Lập, xã La Phù.

Huyện Hoài Đức: cưỡng chế công trình xây dựng vi phạm tại xã La Phù

Sáng 28/8, ngành chức năng huyện Hoài Đức và UBND xã La Phù đã thi hành cưỡng chế, xử lý các công trình xây dựng vi phạm trên diện tích 2.139,7m2 của ông Nguyễn Hưng Dần tại khu đồng Trái Ấu, thôn Độc Lập, xã La Phù.

Xử lý dứt điểm vi phạm lấn chiếm đất công tại La Phù (huyện Hoài Đức)

Khu đất công Trái Ấu thuộc địa bàn thôn Độc Lập, xã La Phù (huyện Hoài Đức) đang bị người dân lấn chiếm. Mặc dù chính quyền địa phương đã xử phạt, cưỡng chế tháo dỡ công trình, nhưng vi phạm vẫn tồn tại khiến dư luận bức xúc...

Sân chơi hấp dẫn, bổ ích

Hằng năm, vào dịp trung tuần tháng 6, Giải vô địch bóng bàn tỉnh lại được tổ chức, trở thành sân chơi hấp dẫn đối với những người yêu thích môn thể thao này.

Tour giá sốc: Linh hoạt để du khách hưởng lợi

Các chuyến bay áp dụng trong chương trình kích cầu du lịch Đà Nẵng là vào ban đêm nên các công ty lữ hành tính toán cho khách thời gian hợp lý nhất để vừa tiết kiệm vừa tận hưởng thêm nhiều dịch vụ

Vụ sông Đáy đang bị bức tử: Đã xử lý nhưng lại phát hiện vi phạm

Liên quan đến loạt bài 'Sông Đáy đang bị bức tử' được đăng tải trên Báo Kinh tế & Đô thị cách đây 1 tháng, mới đây Phòng Tài nguyên & Môi trường (TNMT) huyện Hoài Đức hồi âm về kết quả kiểm tra, xử lý vi phạm.

Tình trạng xả rác tùy tiện ở một số làng nghề của huyện Hoài Đức:Cần sớm có biện pháp khắc phục

Do ý thức kém của một bộ phận hộ gia đình, chủ cơ sở sản xuất, cũng như sự thiếu quyết liệt của chính quyền cơ sở nên hiện nay tại một số làng nghề của huyện Hoài Đức vẫn tái diễn tình trạng xả rác trái quy định, ảnh hưởng đến môi trường sống của người dân.

Tiếp loạt bài 'Sông Đáy đang bị bức tử': Huyện Hoài Đức nói gì?

Sau khi Báo Kinh tế & Đô thị đăng loạt bài 'Sông Đáy đang bị bức tử', UBND huyện Hoài Đức đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn kiểm tra và đã có phản hồi liên quan về vụ việc..

Chi phí cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính: Làm sao thu hồi hiệu quả?

Theo quy định pháp luật, đối tượng có hành vi vi phạm hành chính về đất đai, trật tự xây dựng sẽ phải chi trả toàn bộ chi phí cưỡng chế. Tuy nhiên trên thực tế, hầu hết số chi phí này đều không được thu hồi, hoàn trả vì nhiều lý do khác nhau.

Giải pháp nào giảm ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội được xác định bởi 4 nhóm nguyên nhân chính, gồm hoạt động giao thông, công nghiệp - làng nghề, xây dựng và các hoạt động dân sinh như đốt rác, đốt rơm rạ. Để giảm thiểu ô nhiễm không khí, Hà Nội đang triển khai nhiều giải pháp phù hợp trong các lĩnh vực và điều kiện địa phương.

Vi phạm đất đai ở huyện Hoài Đức : Cần sớm xử lý dứt điểm

Thời gian qua, hàng nghìn mét vuông đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức bị người dân tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng để xây dựng nhà kho, xưởng sản xuất. Tình trạng này không chỉ khiến công tác quản lý đất đai, trật tự xây dựng gặp nhiều khó khăn, mà còn khiến đất nông nghiệp bị biến dạng, khó cải tạo. Đây là những vi phạm cần sớm được xử lý dứt điểm.

Để điện khí, điện gió ngoài khơi không 'lỡ hẹn' quy hoạch: Cần cơ chế đặc thù?

Mỗi dự án điện khí, điện gió ngoài khơi cần ít nhất 7-8 năm mới có thể hoàn thành và đi vào vận hành, do vậy cần có cơ chế chính sách riêng để đảm bảo các dự án này được thực hiện đúng tiến độ, không 'lỡ hẹn' mục tiêu Quy hoạch điện VIII đã đề ra.

Điện khí, điện gió ngoài khơi cần cơ chế đặc thù

Các chuyên gia nhận định, nếu không có cơ chế đặc thù thì với thời gian thực hiện các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi (thường mất khoảng 7-8 năm), việc hoàn thành các dự án nguồn điện theo Quy hoạch điện VIII là 'bất khả thi'

Để điện khí, điện gió ngoài khơi không 'lỡ hẹn' với quy hoạch điện VIII

Việc phát triển nguồn điện nền trong thời gian tới được dự báo sẽ có nhiều khó khăn, thách thức, nhất là trong bối cảnh thủy điện cơ bản hết dư địa phát triển; nhiệt điện than không được phát triển thêm sau 2030 theo cam kết với quốc tế.

Đề xuất cơ chế đặc thù để điện khí, điện gió ngoài khơi không 'lỡ hẹn' quy hoạch của Chính phủ

Theo Quy hoạch điện VIII từ nay đến năm 2030, điện khí và điện gió ngoài khơi chiếm khoảng 50% tổng công suất nguồn điện cần bổ sung. Trong khi đó, mỗi dự án điện khí, điện gió ngoài khơi cần ít nhất 7-8 năm mới có thể đi vào vận hành, do vậy, cần có cơ chế chính sách để đảm bảo thực hiện đúng tiến độ, để không 'lỡ hẹn' mục tiêu đã đề ra.

Để điện khí, điện gió ngoài khơi không 'lỡ hẹn' quy hoạch Điện VIII

Theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) từ nay đến năm 2030, điện khí và điện gió ngoài khơi chiếm tới khoảng 50% tổng công suất nguồn điện cần bổ sung. Trong khi đó, mỗi dự án điện khí, điện gió ngoài khơi cần ít nhất 7-8 năm mới có thể hoàn thành và đi vào vận hành, do vậy cần có cơ chế chính sách riêng để đảm bảo các dự án này được thực hiện đúng tiến độ, không 'lỡ hẹn' mục tiêu Quy hoạch đã đề ra.

Cần cơ chế chính sách đặc thù để điện khí, điện gió ngoài khơi không 'lỡ hẹn' quy hoạch

Theo Quy hoạch điện VIII từ nay đến năm 2030, điện khí và điện gió ngoài khơi chiếm tới khoảng 50% tổng công suất nguồn điện cần bổ sung. Trong khi đó, mỗi dự án điện khí, điện gió ngoài khơi cần ít nhất 7-8 năm mới có thể hoàn thành và đi vào vận hành, do vậy cần có cơ chế chính sách riêng để đảm bảo các dự án này được thực hiện đúng tiến độ, không 'lỡ hẹn' mục tiêu Quy hoạch đã đề ra.

PV Power DHC ký kết hợp đồng tín dụng tái cơ cấu tài chính Nhà máy Thủy điện Đakđrinh

Chiều 6/12, tại Hà Nội, đã diễn ra lễ ký kết hợp đồng tín dụng tài trợ vốn tái cơ cấu tài chính giữa Công ty Cổ phần Thủy điện Đakđrinh (PV Power DHC) với Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank) - Chi nhánh Bắc Đà Nẵng và Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) - Chi nhánh Thanh Xuân.

Nút thắt của Nhiệt điện Nhơn Trạch 3 và 4

Một trong những trở lực của dự án nhiệt điện Nhơn Trạch 3 và 4 là hợp đồng mua bán điện ký kết với EVN.

Triển khai nhiều dự án điện, khí trọng điểm: Vì sao chậm tiến độ?

Nhu cầu về điện ngày càng tăng, nguy cơ thiếu điện hiện hữu trong những năm tới. Tuy nhiên, nhiều dự án nhà máy điện khí chậm tiến độ dù đã được đưa vào quy hoạch phát triển nguồn điện. Nếu không tháo gỡ khó khăn, nguy cơ thiếu nguồn điện trong khi dự án nhà máy điện khí không được thực hiện sẽ gây lãng phí.

Phát triển bền vững thị trường điện khí: Điện khí LNG chờ khung giá

Mặc dù điện khí LNG nằm trong chiến lược quốc gia nhưng khó khăn lớn nhất hiện nay là chưa có khung giá cho điện LNG, nên các bên khó đàm phán ký kết hợp đồng tiêu thụ, dẫn đến nguy cơ chậm tiến độ.

Vì sao nhiều dự án điện khí LNG chậm tiến độ?

Dự án điện khí Nhơn Trạch 3 và 4 là dự án trọng điểm quốc gia thuộc Quy hoạch điện VIII, được Chính phủ giao cho Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) làm chủ đầu tư, quy mô công suất 1.500MW, tổng mức đầu tư 1,4 tỷ USD, nằm trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Điện khí LNG ngóng chờ cơ chế

Khó khăn lớn nhất hiện nay cho phát triển điện khí LNG là việc đàm phán hợp đồng mua bán điện (PPA) do hiện nay chưa có khung giá cho điện LNG.

Dự án điện Nhơn Trạch 3 & 4: 'Nút thắt' lớn nhất liệu có được gỡ trong năm 2023?

Hợp đồng mua bán điện (PPA) giữa Công ty Mua bán điện-Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và chủ dầu tư điện Nhơn Trạch 3&4 là Tổng Công ty Điện lực Dầu khí (PV Power) sẽ phải hoàn tất trong năm 2023.

9 tháng đầu năm 2023, PV Power (POW) lãi 861 tỷ đồng, hoàn thành 77% kế hoạch năm

Đây là thông tin được lãnh đạo Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP (PV Power - mã chứng khoán POW) chia sẻ tại Hội thảo gặp gỡ các nhà đầu tư, nhà phân tích chứng khoán do CTCP Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) phối hợp cùng PV Power tổ chức ngày 24/10 tại Nhà máy điện Cà Mau 1&2, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.

Huyện Hoài Đức: Vì sao chưa giao đất cho người trúng đấu giá?

Một số địa phương ở huyện Hoài Đức thời gian qua dù đã tổ chức xong các phiên đấu giá đất nông nghiệp công ích, nhưng lại chưa thể giao được đất cho người trúng đấu giá.

Bài 4: Vì sao các dự án nhà máy điện khí LNG lại chậm tiến độ, chưa triển khai?

Theo các chuyên gia, doanh nghiệp vướng mắc chính ảnh hưởng đến việc triển khai các dự án LNG vẫn là việc đàm phán giá điện và bao tiêu sản lượng hằng năm. Nếu 'vướng mắc' này không được tháo gỡ kịp thời, kế hoạch phát triển điện khí LNG sẽ rất khó thực hiện.

Chủ tịch Tổng Công ty 36 thế chấp 5 triệu cổ phiếu để vay vốn cho công ty. Do khó khăn về nguồn vốn, nhiều lãnh đạo khác cũng cho công ty vay số tiền hàng trăm tỷ đồng.

Gỡ khó cho phát triển điện khí LNG

Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) xác định điện khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) đóng vai trò quan trọng trong bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. Tuy nhiên, việc đầu tư, xây dựng các nhà máy điện này đang gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện quy hoạch.

Các dự án điện khí hóa lỏng LNG: Những vướng mắc chờ gỡ

Không có bảo lãnh Chính phủ lẫn không có bao tiêu, nên các dự án điện từ khí LNG đang chuẩn bị đầu tư khó có thể triển khai đúng tiến độ và hiệu quả.

Từ niềm đam mê chính đáng đến vi phạm pháp luật của các thanh niên Hải Dương

Ngày 24/8, Công an huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương đã khởi tố nhóm đối tượng đánh bạc và tổ chức đánh bạc bằng hình thức đá gà ăn tiền.