Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể vẫn đáng lo ngại, khi các vụ ngộ độc vẫn liên tiếp xảy ra với nhiều người.
Nhằm đảm bảo công tác an toàn thực phẩm trong suốt Kỳ họp thứ 8 Quốc hội sắp diễn ra, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) và Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội, Bộ Tư lệnh cảnh vệ và Viện kiểm nghiệm Vệ sinh an toàn thực phẩm đã kiểm tra đột xuất tại một số cơ sở phục vụ ăn uống dành cho đại biểu Quốc hội trước thềm Kỳ họp thứ 8 khóa XV.
Ngày 17/10, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) phối hợp với Chi cục An toàn thực phẩm (Sở Y tế Hà Nội) đã thực hiện việc kiểm tra, giám sát các bếp ăn tại nhà khách, khách sạn phục vụ bữa ăn cho ĐBQH và Đoàn ĐBQH trước thềm Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Ngày 17/10, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) phối hợp với Sở Y tế Hà Nội kiểm tra, giám sát các nhà hàng, khách sạn phục vụ ăn uống cho đại biểu Quốc hội trên địa bàn Hà Nội, gồm: Nhà khách Quân đội; Trung tâm hội nghị 37 Hùng Vương; Nhà khách La Thành. Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm Nguyễn Hùng Long làm trưởng đoàn.
Thời gian gần đây, nhiều vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra liên quan đến quà vặt, đồ ăn trước cổng trường. Qua các vụ ngộ độc cho thấy, việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm đầu vào rất quan trọng.
Đồng Nai là tỉnh có rất nhiều doanh nghiệp (DN), trong đó có những DN có số lượng công nhân lao động lên đến vài chục ngàn người.
Thông tin từ Cục An toàn thực phẩm, cơ quan này vừa nhận được thông tin phản ánh về vụ nghi ngờ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại Trường Cao đẳng Lào Cai.
Thời gian qua, xảy ra liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm mà thủ phạm chủ yếu do vi sinh vật bacillus cereus, E.Coli, salmonella spp. Các chuyên gia y tế cảnh báo, thực phẩm càng bẩn, bảo quản và chế biến không tốt càng dễ ngộ độc.
Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế Nguyễn Hùng Long vừa có công văn yêu cầu Sở Y tế các địa phương triển khai ngay nhiều nội dung, trước tình trạng nhiều đối tượng giả danh các đoàn thanh, kiểm tra an toàn thực phẩm để trục lợi.
Đoàn kiểm tra của Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã kiểm tra việc chấp hành, tuân thủ các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm tại một số bếp ăn tập thể trong khu công nghiệp, trường học và đơn vị cung cấp suất ăn trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai.
Ngày 4-10, đoàn công tác của Bộ Y tế do Phó cục trưởng Cục An toàn thực phẩm Nguyễn Hùng Long làm trưởng đoàn đã kiểm tra công tác an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể, doanh nghiệp cung cấp suất ăn công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Tại buổi kiểm tra tại chợ đầu mối Bình Điền (quận 8, TP.HCM), TS Nguyễn Hùng Long - Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế mong TP.HCM quan tâm, đầu tư thành lập trung tâm kiểm soát chất lượng để kiểm soát hàng hóa ở chợ.
Theo Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế, thời gian qua có rất nhiều vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra ở trường học. Qua các vụ ngộ độc nhận thấy rằng việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm đầu vào rất quan trọng.
Đêm 2.10, Đoàn kiểm tra của Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) do Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm Nguyễn Hùng Long làm Trưởng đoàn đã tiến hành kiểm tra tại chợ đầu mối Bình Điền, Quận 8, TP. Hồ Chí Minh.
Đó là khẳng định của TS Nguyễn Hùng Long - Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế - trong buổi kiểm tra hoạt động tại chợ đầu mối Bình Điền vào đêm 2/10.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan vừa trao quyết định bổ nhiệm Chánh Văn phòng Bộ Y tế và Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm.
Chiều 24/9, tại trụ sở Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao Quyết định bổ nhiệm Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm.
Ông Đoàn Hữu Thiển được điều động, bổ nhiệm giữ chức Chánh Văn phòng Bộ Y tế; bà Trần Việt Nga được bổ nhiệm làm Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan ngày 24/9 trao quyết định điều động, bổ nhiệm Chánh Văn phòng Bộ và Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm Chánh Văn phòng Bộ Y tế và Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan vừa trao quyết định điều động, bổ nhiệm Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm và Chánh Văn phòng Bộ Y tế.
Chiều nay (24/9), tại trụ sở Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm Chánh Văn phòng Bộ Y tế và Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm.
Bộ Y tế yêu cầu các cơ quan liên quan đảm bảo an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn tập thể của khu công nghiệp, khu chế xuất, trường học...
Sở Thông tin và Truyền thông Bắc Giang vừa có quyết định công bố kết quả Hội thi công tác biên tập cổng thông tin điện tử năm 2024. Giải Nhất thuộc về thí sinh Nguyễn Hùng Long, chuyên viên Văn phòng Sở Giáo dục và Đào tạo.
Theo thông tin của Bộ Y tế, trong 6 tháng đầu năm 2024, toàn quốc ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm làm 2.138 người mắc và 6 trường hợp tử vong. Bộ Y tế đã nhiều lần nhắc các tỉnh, thành phố phải phải xử lý nghiêm, đình chỉ hoạt động cơ sở không bảo đảm, truy xuất tận cùng nguồn gốc...
Với sự tiện lợi và giá cả hợp lý, các quán cơm bình dân luôn là lựa chọn hàng đầu của nhiều sinh viên lên thành phố học, phải sống xa gia đình.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) yêu cầu Sở Y tế Hải Phòng đình chỉ ngay hoạt động bếp ăn tập thể Công ty Đóng tàu Sông Cấm (Hải Phòng), tổ chức điều tra nguyên nhân vụ ngộ độc.
TS.DS. Chu Quốc Thịnh, Trưởng phòng Quản lý Mỹ phẩm - Cục Quản lý Dược đã được Bộ Y tế bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm.
Ngày 7/6, Bộ trưởng Bộ Y tế đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo Vụ Bảo hiểm Y tế và Cục An toàn thực phẩm.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan hôm nay 7/6 trao quyết định điều động, bổ nhiệm Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm đối với ông Chu Quốc Thịnh; bổ nhiệm Phó Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Y tế đối với bà Vũ Nữ Anh và ông Hoàng Trung Tuấn.
Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo công tác An toàn thực phẩm TP.Hà Nội, trong Tháng hành động vì An toàn thực phẩm năm 2024 (diễn ra từ ngày 15/4 đến 15/5), toàn thành phố đã thành lập 706 đoàn kiểm tra, giám sát về an toàn thực phẩm.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, Đỗ Xuân Tuyên, trong 5 tháng đầu năm 2024, toàn quốc đã ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm khiến trên 2.100 người mắc và 6 trường hợp tử vong.
Trước những diễn biến phức tạp của tình hình ngộ độc thực phẩm (NĐTP), thời gian qua, lãnh đạo Bộ Y tế, lãnh đạo tỉnh đã triệu tập các cuộc họp khẩn để chỉ rõ nguyên nhân, trách nhiệm cũng như đề ra giải pháp để ngăn ngừa NĐTP.
Chỉ trong thời gian ngắn, đặc biệt ngay trong tháng an toàn vệ sinh lao động, trên địa bàn cả nước đã xảy ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng khiến hàng trăm người phải nhập viện cấp cứu. Đáng quan ngại, qua kiểm tra, các cơ quan chức năng phát hiện đa số cơ sở kinh doanh có liên quan đến ngộ độc tập thể đều vi phạm quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm ở nhiều mức độ. Điều này một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo trong cộng đồng về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm.
5 tháng đầu năm nay, cả nước xảy ra 36 vụ ngộ độc thực phẩm. Tuy số vụ giảm so với cùng kỳ năm 2023 nhưng có nhiều vụ lớn lên đến hàng trăm người.
Ngày 21/5, ông Lê Hồng Trung, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc cho biết, kết quả kiểm nghiệm xác định nguyên nhân khiến hơn 400 người bị ngộ độc ở Vĩnh Phúc là do vi khuẩn Bacillus cereus có trong mẫu thức ăn với món nghi ngộ độc là canh chua giá đỗ.
Thống kê của Bộ Y tế cho thấy trong 5 tháng đầu năm, cả nước ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm. Đáng chú ý, một số vụ ngộ độc tương đối lớn khiến hàng trăm người mắc và phải nhập viện...
So với cùng kỳ năm 2023, số vụ ngộ độc những tháng đầu năm 2024 giảm nhẹ nhưng số vụ ngộ độc lớn với nhiều người mắc lại tăng. Trước tình hình số vụ ngộ độc thực phẩm với số ca mắc tập thể nhiều người xảy ra ở một số địa phương, ngày 21-5, Bộ Y tế tổ chức hội nghị toàn quốc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) và phòng, chống ngộ độc thực phẩm.
Tại hội nghị trực tuyến về phòng, chống ngộ độc thực phẩm do Bộ Y tế tổ chức sáng 21/5, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc Lê Hồng Trung cho biết vừa nhận kết quả xét nghiệm ban đầu liên quan vụ 438 công nhân vào viện cấp cứu sau bữa cơm trưa tại Công ty TNHH Shinwon Ebenezer Việt Nam.
Số vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra trong 5 tháng đầu năm nay không lớn so với trung bình hàng năm, nhưng số phải nhập viện tăng 1.432 người, Bộ Y tế đã tổ chức hội nghị toàn quốc để chấn chỉnh.
Ngày 21/5, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) và phòng chống ngộ độc thực phẩm.
Điều kiện thời tiết nắng nóng như hiện nay thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn, nhất là vi khuẩn gây bệnh đường ruột dẫn tới các vụ ngộ độc.
Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm khiến hàng trăm người mắc và nhập viện... Hơn 30% số vụ ngộ độc được xác định là do độc tố từ vi sinh vật
Tại hội nghị về công tác đảm bảo ATTP và phòng chống ngộ độc thực phẩm do Bộ Y tế vừa tổ chức, theo đại diện Cục ATTP, trung bình trong 5 năm gần đây mỗi năm ghi nhận khoảng 100 vụ ngộ độc, 23 trường hợp tử vong.
Theo báo cáo của Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), trong 5 tháng đầu năm 2024, cả nước xảy ra 36 vụ ngộ độc thực phẩm (giảm 4 vụ so với cùng kỳ năm 2023) với 2.138 người mắc (tăng hơn 200% so với cùng kỳ năm 2023), có 6 người tử vong.
Tại hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng, chống ngộ độc thực phẩm do Bộ Y tế tổ chức ngày 21-5, các đại biểu cho rằng, trong 5 tháng đầu năm 2024, số người bị ngộ độc thực phẩm tăng hơn 200%. Do đó, vấn đề đặt ra hiện nay là tập trung các giải pháp giảm thiểu ngộ độc thực phẩm, không để 'mất bò mới lo làm chuồng'.
Các văn bản quy phạm pháp luật về đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP), phòng chống ngộ độc thực phẩm đã cơ bản đầy đủ nhưng việc kiểm tra, đôn đốc, giám sát thực thi các quy định pháp luật về ATTP tại nhiều nơi, nhiều lúc chưa chặt chẽ, nhất là tại tuyến cơ sở.