Phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm dịp cuối năm

Hiện nay, các trang trại, hợp tác xã đang đẩy mạnh tái đàn và chăm sóc đàn vật nuôi, nhằm bảo đảm nguồn cung thực phẩm cho dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn - 2024.

Tìm hướng đi hiệu quả cho người chăn nuôi

Thời gian qua, dịch bệnh trên đàn vật nuôi diễn biến khó lường, giá nguyên liệu cao, đầu ra sản phẩm chăn nuôi bấp bênh, đã khiến nhiều nông hộ lao đao.

Thị trường diễn biến khó lường, giá lợn hơi giảm đến 2.000 đồng/kg

Giá lợn hơi hôm nay (28/10/2023) tới 2.000 đồng/kg ở một số địa phương, dao động trong khoảng 50.000 - 54.000 đồng/kg. Áp lực giảm giá và thị trường diễn biến khó lường khiến các hộ chăn nuôi, chủ trang trại nhỏ không khỏi lo lắng.

Người chăn nuôi giảm tái đàn, nguồn cung thịt heo cuối năm có thiếu hụt?

Thông thường thời điểm đầu quý 4, các trang trại, hộ chăn nuôi bắt đầu tái đàn để kịp cung ứng thịt lợn vào dịp cuối năm và Tết Nguyên đán 2024. Tuy nhiên, không khí chăn nuôi tại nhiều địa phương hiện rất ảm đạm, làm dấy lên nỗi lo thiếu hụt nguồn cung thịt lợn.

Phát huy hiệu quả mô hình chăn nuôi lợn sạch

Mặc dù mới thành lập năm 2016, nhưng Hợp tác xã Sản xuất và Kinh doanh nông sản, thực phẩm (huyện Phúc Thọ) đã mở rộng chăn nuôi theo chuỗi liên kết an toàn, nhằm cung cấp thực phẩm sạch cho người tiêu dùng Thủ đô.

Vẫn đảm bảo nguồn cung thịt lợn dịp cuối năm

Theo các chuyên gia, mặc dù tỉ lệ tái đàn lợn đang ở mức thấp nhưng khó xảy ra tình trạng thiếu nguồn cung thịt lợn vào dịp cuối năm nay.

Đảm bảo nguồn cung và giá lợn dịp cuối năm

Từ đầu tháng 9/2023, do dịch tả lợn châu Phi trở lại ở một số địa phương nên giá lợn hơi có chiều hướng giảm, người chăn nuôi e dè khi tái đàn quy mô lớn.

Giá lợn hơi giảm: Khó ảnh hưởng nguồn cung

Từ đầu tháng 9, bệnh Dịch tả lợn châu Phi trở lại ở một số địa phương, giá lợn hơi liên tục giảm khiến người chăn nuôi ngại tái đàn quy mô lớn. Tuy nhiên, theo một số chuyên gia, với tổng đàn lợn như hiện nay, nếu kiểm soát được dịch bệnh sẽ không ảnh hưởng tới nguồn cung thực phẩm dịp cuối năm.

Kiểm soát an toàn từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm

Thời gian qua, với mục tiêu đẩy mạnh việc sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản an toàn, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã phối hợp với các địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến những quy định của Luật An toàn thực phẩm tới các nhà sản xuất. Qua đó, cung cấp ra thị trường những mặt hàng có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.

Ảnh hưởng do mất điện: Sản xuất nông nghiệp gặp 'khó'

Việc cắt điện luân phiên ở các địa phương đã và đang không chỉ gây khó khăn cho đời sống của người dân, mà khu vực sản xuất nông nghiệp, nhất là chăn nuôi cũng bị ảnh hưởng lớn. Trong khi giá thức ăn chăn nuôi đang ngày một tăng cao, việc mất điện khiến các trang trại phải 'gánh thêm' rủi ro vì vật nuôi chết hoặc tăng trưởng chậm sẽ thiệt hại lớn về kinh tế, khó khăn chất chồng thêm khó khăn.

Điểm tựa cho các sản phẩm làng nghề cất cánh

Tính đến hết năm 2022, thành phố Hà Nội đã có 1.649 sản phẩm OCOP được bán và giới thiệu sản phẩm tại 85 điểm ở 26 quận, huyện, thị xã để quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến với người tiêu dùng, du khách khi đến với Thủ đô. Qua đó, trở thành đòn bẩy giúp sản phẩm tại các làng nghề đến gần hơn với người tiêu dùng trong nước và vươn ra thị trường thế giới.

Tập trung tái đàn vật nuôi

Trong dịp Tết Nguyên đán 2023 vừa qua, số lượng khá lớn lợn, gia súc, gia cầm đã được tiêu thụ phục vụ nhu cầu tiêu dùng. Hiện tại, các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, nông hộ chăn nuôi ở nhiều địa phương đã bắt đầu tái đàn để đáp ứng nguồn cung thực phẩm cho thị trường trong thời gian tới.

Tập trung giải quyết những khó khăn của ngành chăn nuôi

Theo Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), năm 2022, ngành chăn nuôi đã đạt một số kết quả khả quan: Đàn lợn, gia súc, gia cầm phát triển tốt. Sản lượng thịt hơi các loại đạt 7,05 triệu tấn, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và tiếp tục hướng đến xuất khẩu. Năm 2023, ngành cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp hữu hiệu để ứng phó những thách thức từ thực tế.

Chăn nuôi nông hộ hướng đến sản xuất chuyên nghiệp

Thời gian qua, do ảnh hưởng của dịch bệnh trên đàn vật nuôi, dịch Covid-19, giá thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu tăng, đầu ra sản phẩm chăn nuôi bấp bênh, đã khiến hàng nghìn hộ chăn nuôi lao đao, thậm chí nhiều hộ phải 'treo chuồng'. Trước thực tế nêu trên, để hạn chế rủi ro cần tìm hướng đi mới thích hợp cho người chăn nuôi trong thời gian tới.

Tái đàn chăn nuôi sau Tết: Chú trọng phòng, chống dịch bệnh

Sau vụ gia tăng sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, thời điểm này, các doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, hộ chăn nuôi đang đẩy mạnh tái đàn, bảo đảm nguồn cung cho thị trường. Tuy nhiên, trong bối cảnh nguy cơ dịch bệnh có thể bùng phát, cơ quan chức năng của ngành Nông nghiệp khuyến cáo người chăn nuôi cần thận trọng trong việc tái đàn và chủ động phòng, chống dịch bệnh.

Tập trung phòng, chống nắng nóng cho đàn vật nuôi

Khoảng 2 tuần nay, nắng nóng xuất hiện trên diện rộng, trong khi đó bệnh Dịch tả lợn châu Phi, dịch cúm gia cầm, viêm da nổi cục trên trâu, bò vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ bùng phát. Để bảo vệ đàn vật nuôi, các hộ chăn nuôi đang chủ động tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh và ứng phó với nắng nóng.

Gỡ rào cản cho nông sản an toàn

Triển khai các mô hình sản xuất nông nghiệp an toàn không chỉ giúp nâng cao giá trị nông sản mà còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng - bảo đảm an toàn thực phẩm cho người dân trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp hiện nay. Tuy nhiên, việc này trên thực tế đang gặp không ít rào cản, từ chuyện sản xuất nhỏ lẻ đến trình độ canh tác… Vậy, đâu là giải pháp để tháo gỡ bất cập, thúc đẩy phát triển các mô hình sản xuất nông sản sạch, an toàn?

Bảo đảm sản xuất, kinh doanh nông sản an toàn

Nhằm tăng cường quản lý sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản an toàn, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã và đang phối hợp với các địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến những quy định của Luật An toàn thực phẩm tới các nhà sản xuất, phân phối. Qua đó, tạo ra những mặt hàng nông sản có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, vừa nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm, vừa phục vụ người tiêu dùng tốt hơn.

Hiệu quả chưa như kỳ vọng

Việc dán tem truy xuất nguồn gốc nông sản có vai trò quan trọng nhằm minh bạch thông tin sản phẩm. Tuy nhiên, hiện việc dán tem truy xuất nguồn gốc chưa được như kỳ vọng do người nông dân chỉ áp dụng một cách hời hợt, các điều kiện sản xuất chưa đáp ứng với quy định...

Đưa nông sản sạch vào kênh phân phối hiện đại: Tìm lối đi bền vững

Việc đưa các mặt hàng nông sản sạch của Việt Nam vào kênh phân phối hiện đại như siêu thị, cửa hàng tiện ích không chỉ giúp tăng thu nhập cho người dân mà còn góp phần quảng bá thương hiệu cho đặc sản trong nước. Song vì nhiều lý do, số lượng nông sản an toàn có tem nhãn mác truy xuất nguồn gốc vào được kênh phân phối này còn rất ít. Hiện các nhà sản xuất, doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước vẫn đang trăn trở tìm lối đi bền vững cho nông sản sạch.

Xây dựng vùng an toàn dịch bệnh trong chăn nuôi: ''Chìa khóa'' để phát triển bền vững

Thời điểm hiện tại, dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm cơ bản được kiểm soát, nhưng do thời tiết diễn biến bất thường và chăn nuôi nhỏ lẻ vẫn chiếm số lượng lớn nên nguy cơ bùng phát vẫn rất cao. Thúc đẩy việc xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh có ý nghĩa rất lớn, không chỉ kiểm soát dịch bệnh mà còn tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng. Đây chính là 'chìa khóa' để phát triển bền vững ngành chăn nuôi.

Gắn tái đàn với phòng, chống dịch bệnh

Sau Tết Nguyên đán là thời điểm người dân các địa phương trên địa bàn Hà Nội tập trung đẩy mạnh việc tái đàn, tăng đàn gia súc, gia cầm, bước vào vụ chăn nuôi mới. Ngành Nông nghiệp Thủ đô khuyến cáo người dân cần cân đối cung - cầu, tránh tái đàn ồ ạt. Mặt khác, mùa xuân, thời tiết mưa ẩm làm giảm sức đề kháng của vật nuôi nên việc tái đàn phải gắn với công tác phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm.

Giá gia súc, gia cầm và rau xanh tiếp tục giảm

Ngày 10-2 (tức 29 tháng Chạp năm Canh Tý), chỉ còn 1 ngày nữa đến Tết Nguyên đán Tân Sửu, giá các mặt hàng nông sản, thực phẩm thiết yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân tiếp tục giảm.

Bảo đảm nguồn cung thịt lợn dịp Tết Nguyên đán

Tết Nguyên đán Tân Sửu đã đến gần, các địa phương, doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, hộ chăn nuôi lợn vẫn đang đẩy mạnh sản xuất, tăng đàn để kịp thời cung cấp đủ nguồn thịt lợn phục vụ nhu cầu tăng cao của thị trường trong dịp này.

Tăng cường giải pháp ổn định thị trường thịt lợn

Trong khi nguồn cung thịt lợn trong nước cũng như nguồn thịt lợn nhập khẩu về tăng cao, có một thực tế là giá thịt lợn bán tại các trang trại và tại chợ dân sinh không hề giảm. Vậy đâu là giải pháp để ổn định thị trường thịt lợn trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới?