Sửa đổi Luật Thủ đô, tạo cơ chế vượt trội cho đô thị đặc biệt

Ngày 10/4, Hội Luật gia TP Hà Nội tổ chức Hội thảo góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đa số các ý kiến góp ý liên quan quy định về tổ chức chính quyền đô thị nhằm hoàn thiện tổ chức, bộ máy chính quyền, tạo cơ chế thực sự vượt trội cho đô thị đặc biệt.

Hà Nội dự thảo nghị quyết các khoản thu tại các trường công lập

HĐND thành phố Hà Nội vừa ra dự thảo Nghị quyết danh mục các khoản thu và mức thu, cơ sở quản lý thu đối với các dịch vụ hỗ trợ hoạt động giáo dục, đào tạo tại cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập trên địa thành phố.

Xây dựng cơ chế đặc thù, vượt trội để phát triển Thủ đô

Ông Nguyễn Hồng Tuyến, Chủ tịch Hội Luật gia TP Hà Nội cho rằng, ông tâm đắc nhất là chính sách tổ chức chính quyền Thủ đô, đây là một Chương mới và chúng ta muốn xây dựng các chính sách đặc thù, vượt trội, đột phá thì Luật Thủ đô phải xây dựng, tổ chức chính quyền của TP Hà Nội khác với chính quyền ở tỉnh, TP khác.

Hội Luật gia Hà Nội: Tư vấn pháp luật miễn phí 5.866 vụ việc

Ngày 13/1, Hội Luật gia Hà Nội đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác năm 2024.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Xây dựng cơ chế đặc thù, vượt trội cho Hà Nội

Góp ý vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều chuyên gia đề xuất, cần có cơ chế đặc thù về việc phát hiện, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và quản lý cũng như đãi ngộ nhân tài. Đồng thời, phải xây dựng các cơ chế vượt trội, đột phá, khắc phục những khó khăn, vướng mắc, bất cập để xây dựng, phát triển Thủ đô xứng đáng với vị trí là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa, có sức lan tỏa để thúc đẩy vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ...

Chi Hội Luật gia phường Bưởi tổng kết công tác năm 2023

Ngày 15/12, Chi hội Luật gia phường Bưởi tổ chức Hội nghị tổng kết công tác và phong trào thi đua năm 2023, triển khai nhiệm vụ Trọng tâm năm 2024.

Nhiều góp ý xác đáng, tâm huyết xây dựng Mạng lưới sáng kiến Hà Nội

Ngày 7/12, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội tổ chức hội thảo góp ý vào Dự thảo Đề án xây dựng Mạng lưới sáng kiến Hà Nội.

Kiến nghị người đi xe máy dưới 50 phân khối phải có bằng lái: Cần đánh giá sự cần thiết

Trước việc một số đại biểu Quốc hội kiến nghị người điều khiển xe máy dưới 50 phân khối phải sát hạch cấp bằng lái, ngày 27/11, Cục Đường bộ và Cục CSGT đều cho biết, chưa đưa nội dung này vào dự thảo luật về giao thông và đảm bảo trật tự giao thông. Giới chuyên gia cho rằng, cần đánh giá sự cần thiết và tránh gây tác động xấu đến xã hội.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Nhiều quy định mang tính đột phá để Hà Nội phát triển xứng tầm

Trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới chiều 26-11, ông Nguyễn Hồng Tuyến - thành viên Ban Soạn thảo, Tổ Biên tập Luật Thủ đô (sửa đổi); Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ cho biết, trong lần sửa đổi này, dự thảo Luật Thủ đô có nhiều quy định mang tính đột phá để tạo cơ hội phát triển xứng tầm cho Hà Nội cũng như góp phần thúc đẩy liên kết và phát triển Vùng Thủ đô.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Xây dựng cơ chế để Hà Nội phát triển xứng tầm với vị thế, vai trò

Trong lần sửa đổi này, dự thảo Luật Thủ đô có nhiều quy định mang tính đột phá để tạo cơ hội phát triển xứng tầm cho Hà Nội cũng như góp phần thúc đẩy liên kết và phát triển Vùng Thủ đô. Ông Nguyễn Hồng Tuyến, Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ đã dành cho phóng viên Báo Lao động Thủ đô cuộc trao đổi về dự án Luật này.

Để công nghiệp văn hóa Hà Nội phát triển xứng tầm...

Sở hữu nhiều tài nguyên di sản văn hóa, thiên nhiên, kiến trúc... Hà Nội là một trong những địa phương đi đầu trong phát triển công nghiệp văn hóa, tuy nhiên kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng. Luật Thủ đô (sửa đổi) - khi Quốc hội thông qua - được kỳ vọng sẽ tạo thêm cơ chế, chính sách để công nghiệp văn hóa Hà Nội phát triển xứng tầm, chuyên nghiệp và hiệu quả.

Đưa ra cơ chế để Hà Nội có thể chủ động, tự chủ hơn trong sử dụng ngân sách

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) - một dự án luật đặc thù vừa được trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến đang nhận được sự quan tâm của dư luận. Hầu hết các ý kiến đều cho rằng, việc sửa đổi Luật là cần thiết để xây dựng hành lang pháp lý phù hợp cho Hà Nội phát triển tương xứng với với vị trí, vai trò của Thủ đô.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Mang lại cơ hội phát triển xứng tầm cho 'trái tim' của cả nước

Trong lần sửa đổi này, dự thảo Luật Thủ đô có nhiều quy định mang tính đột phá để tạo cơ hội phát triển xứng tầm cho Hà Nội cũng như góp phần thúc đẩy liên kết và phát triển Vùng Thủ đô. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam đã trao đổi với ông Nguyễn Hồng Tuyến, Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ.

Trung tâm Tư vấn pháp luật cho người chưa thành niên thăm, gặp gỡ lãnh đạo TAND tỉnh Thanh Hóa

Phó Chánh án TAND tỉnh Thanh Hóa khẳng định trên cơ sở các quy định của pháp luật, sẽ tạo điều kiện thuận lợi để chi nhánh của Trung tâm hoạt động hiệu quả.

Thành lập chi nhánh thứ 5 của Trung tâm Tư vấn pháp luật cho người chưa thành niên tại Thanh Hóa

Với việc khai trương chi nhánh tại Thanh Hóa, Trung tâm TVPL cộng đồng và trợ giúp pháp lý cho người chưa thành niên đã hình thành mạng lưới 5 chi nhánh trên cả nước

Giải pháp nâng cao vị trí vai trò của Hội Luật gia Hà Nội trong xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Thủ đô Hà Nội

Với vai trò quan trọng và hoạt động đa dạng, Hội Luật gia Hà Nội tham gia tích cực vào công tác xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Thủ đô Hà Nội, đưa ra nhiều ý kiến, đề xuất giải pháp cải tiến và hoàn thiện chính sách pháp luật ở Thủ đô Hà Nội góp phần đảm bảo quyền lợi của công dân, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và xã hội.

Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba

Chiều 3/11, Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật, Bộ Tư pháp đã tổ chức Lễ gặp mặt nhân dịp 15 năm Ngày thành lập (04/11/2008 - 04/11/2023) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba. Đồng chí Lê Thành Long, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự, Bộ trưởng Bộ Tư pháp tham dự và có bài phát biểu tại buổi lễ.

15 năm - Nhìn lại một chặng đường

Để đáp ứng được yêu cầu thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về công tác xây dựng và theo dõi thi hành pháp luật, ngày 04/11/2008, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 2101/QĐ-BTP về việc thành lập Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật. Trải qua 15 năm xây dựng và phát triển, Vụ đã dần khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong quá trình phát triển của Bộ, ngành Tư pháp.

Phòng, chống bạo lực gia đình và góc nhìn từ pháp luật

Chiều 30/10, báo Kinh tế & Đô thị tổ chức tọa đàm - tư vấn pháp luật trực tuyến với độc giả báo Kinh tế & Đô thị tại địa chỉ https://kinhtedothi.vn với chủ đề: 'Phòng, chống bạo lực gia đình và góc nhìn từ pháp luật'.

Luật gia Hà Nội đổi mới phương thức tuyên truyền, đưa pháp luật vào cuộc sống

Sáng 6/10, Hội Luật gia TP Hà Nội đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác Hội quý IV năm 2023.

Đảng ủy Bộ Tư pháp học tập và làm theo Bác bằng những việc làm cụ thể, thiết thực

Sáng 5/10, Đảng ủy Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị sơ kết 03 năm thực hiện Kế hoạch số 23-KH/ĐU của Đảng ủy Bộ Tư pháp thực hiện Kết luận số 01-KL/TW; Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Sửa Luật Tài nguyên nước: Cần rà soát kỹ, tránh sự chồng chéo

Ngày 29-9, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội (Liên hiệp Hội Hà Nội) tổ chức hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)'.

'Giao dịch dân sự và Hợp đồng trong Bộ Luật Dân sự'

Chiều 15/9, báo Kinh tế & Đô thị tổ chức tọa đàm - tư vấn pháp luật trực tuyến với độc giả báo Kinh tế & Đô thị tại địa chỉ https://kinhtedothi.vn với chủ đề: 'Giao dịch dân sự và Hợp đồng trong Bộ Luật Dân sự'.

Đảng đoàn Hội Luật gia Việt Nam làm việc với tỉnh Trà Vinh

Đảng đoàn Hội Luật gia Việt Nam vừa có buổi làm việc với UBND tỉnh Trà Vinh và các Sở, ban ngành của tỉnh.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Đề nghị mở rộng đối tượng được hưởng thu nhập tăng thêm

Luật sư Nguyễn Hồng Tuyến - Chủ tịch Hội Luật gia thành phố Hà Nội cho rằng, việc xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi) là rất cần thiết nhằm khắc phục những vướng mắc, bất cập của Luật Thủ đô năm 2012 và thể chế hóa các chủ trương, nghị quyết của Đảng về xây dựng, phát triển Thủ đô.

Quy định cơ chế hợp lý để tạo nguồn lực đầu tư cho Hà Nội

Theo luật sư Mai Bích Ngân, ngân sách thành phố Hà Nội cần được giữ lại 100% các khoản thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất thuộc thẩm quyền quản lý của Thành phố.

HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VỀ ĐẤT ĐAI THEO ĐÚNG TINH THẦN NGHỊ QUYẾT SỐ 18-NQ/TW

Vừa qua, tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội chuyên trách lần thứ 4, nhiệm kỳ khóa XV đã cho ý kiến về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Quan tâm tới nội dung thảo luận, nhiều ý kiến chuyên gia tán thành và cho rằng, cần tiếp tục thể chế hóa rõ quan điểm của Nghị quyết số 18-NQ/TW về hoàn thiện chính sách tài chính về đất đai...

Bàn giao công tác Vụ các vấn đề chung về xây dựng pháp luật

Sáng 25/8, Bộ Tư pháp đã tổ chức Lễ bàn giao công tác của Vụ các vấn đề chung về xây dựng pháp luật giữa đồng chí Nguyễn Hồng Tuyến, Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ, nguyên Vụ trưởng Vụ các vấn đề chung về xây dựng pháp luật và đồng chí Trần Anh Đức, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ các vấn đề chung về xây dựng pháp luật.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Bảo đảm tính minh bạch trong quy hoạch sử dụng đất

Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các luật sư cho rằng, việc quy hoạch sử dụng đất cần phải bảo đảm lấy ý kiến cộng đồng. Điều này cần phải được thể hiện rõ trong Luật Thủ đô và đảm bảo thực hiện trên thực tế.

Xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi): Chú trọng phân quyền tối đa

Ngày 21-8, Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội tổ chức hội thảo đóng góp ý kiến về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Cần sớm xây dựng văn bản hướng dẫn để thi hành Luật Thủ đô (sửa đổi)

Để Luật Thủ đô (sửa đổi) sau khi có hiệu lực thi hành được thực hiện ngay, Chủ tịch Hội Luật gia thành phố Hà Nội Nguyễn Hồng Tuyến góp ý, cần giao cho các cơ quan chức năng có nhiệm vụ xây dựng các văn bản hướng dẫn chi tiết thi hành Luật ngay từ bây giờ.

Đóng góp nhiều ý kiến thiết thực

Sáng 21/8, Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị đóng góp ý kiến về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Tiếp nhận, điều động, bổ nhiệm cán bộ chủ chốt ở 5 Bộ, cơ quan ngang Bộ

Trong tuần qua (từ 14 đến 20/8), Bộ Y tế, Bộ Tư pháp, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Giao thông vận tải, Văn phòng Chính phủ đã công bố và trao quyết định tiếp nhận, điều động, bổ nhiệm cán bộ chủ chốt.

Ông Nguyễn Hồng Tuyến giữ chức Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ

Vụ trưởng Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật (Bộ Tư pháp) Vũ Hồng Tuyến được điều động, bổ nhiệm giữ chức Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ.

Trao Quyết định bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ

Chiều 15/8, Văn phòng Chính phủ đã tổ chức hội nghị công bố Quyết định về việc tiếp nhận, bổ nhiệm ông Nguyễn Hồng Tuyến, Vụ trưởng Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật, Bộ Tư pháp giữ chức Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ.

Xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước

Chiều 14/8, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp thẩm định dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh và Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn đồng chủ trì phiên họp.

Hội Luật gia TP Hà Nội góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Ngày 15/8, Hội Luật gia TP Hà Nội đã tổ chức Hội thảo góp ý xây dựng Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền để tạo đột phá phát triển Thủ đô

Chiều 14/8, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh đã chủ trì cuộc họp thẩm định dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Tham dự cuộc họp có Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP.Hà Nội Lê Hồng Sơn và đại diện một số Bộ, ngành là thành viên Hội đồng thẩm định.

Tạo cơ chế thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao về khoa học công nghệ

'Muốn Hà Nội phát triển đi đầu trong lĩnh vực KH&CN mà áp dụng cơ chế chính sách hiện tại rất khó. Hà Nội có đầy đủ các nguồn lực để phát triển KH&CN, tiên phong trong đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số; vì vậy, cần tạo hành lang pháp lý đầy đủ và vượt trội'.

Mô hình đổi mới sáng tạo của Hà Nội cần đặc biệt so với địa phương khác

Muốn Hà Nội phát triển đi đầu trong lĩnh vực khoa học và công nghệ mà áp dụng cơ chế chính sách hiện tại thì rất khó. Trong khi đó, Hà Nội có đầy đủ các nguồn lực để phát triển khoa học và công nghệ, tiên phong trong đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, vì vậy cần tạo hành lang pháp lý đầy đủ và vượt trội.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Để Hà Nội tiên phong phát triển công nghiệp văn hóa

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng cho rằng, để xứng tầm vị thế Thủ đô ngàn năm văn hiến, lĩnh vực văn hóa của Hà Nội cần có các quy định, cơ chế đặc thù, nổi bật, để Hà Nội thực sự là một trong những địa phương tiên phong trong xây dựng công nghiệp văn hóa…

Bảo vệ và phát triển văn hóa trên địa bàn Thủ đô: Phải có cơ chế 'vượt trước'

Bảo vệ, phát triển văn hóa là một trong chín nhóm chính sách được đề xuất sửa đổi, bổ sung trong Luật Thủ đô (sửa đổi) với nhiều nội dung mới, nhằm giúp Hà Nội có cơ chế vượt trội, đặc thù để bảo tồn cũng như phát huy được bản sắc văn hóa của Thủ đô.

Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều 3/8, Bộ trưởng Lê Thành Long và Thứ trưởng Trần Tiến Dũng đã làm việc với thường trực Tổ biên tập dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) để chỉnh lý, hoàn thiện một số nội dung.

Khoanh lĩnh vực trọng điểm, hút nhân lực chất lượng cao về khoa học công nghệ

Ngày 2- 8, Ban soạn thảo dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đã làm việc với Bộ Khoa học và Công nghệ về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Tạo cơ chế thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao về khoa học công nghệ

Đây là một trong những nội dung nhận được nhiều sự quan tâm tại buổi làm việc của Ban soạn thảo dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) với Bộ Khoa học và Công nghệ diễn ra sáng 2/8.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Nghiên cứu điều riêng về phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô

Chiều 1/8, Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đã làm việc với lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch để trao đổi, thống nhất một số nội dung liên quan đến dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Hà Nội cần phát triển, đi đầu về công nghiệp văn hóa

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ nghiên cứu đề xuất với Ban soạn thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có một điều riêng quy định về phát triển công nghiệp văn hóa của Hà Nội như quy định phát triển các khu công nghệ cao, với chính sách đặc thù riêng.