Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba

Chiều 3/11, Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật, Bộ Tư pháp đã tổ chức Lễ gặp mặt nhân dịp 15 năm Ngày thành lập (04/11/2008 - 04/11/2023) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba. Đồng chí Lê Thành Long, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự, Bộ trưởng Bộ Tư pháp tham dự và có bài phát biểu tại buổi lễ.

15 năm - Nhìn lại một chặng đường

Để đáp ứng được yêu cầu thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về công tác xây dựng và theo dõi thi hành pháp luật, ngày 04/11/2008, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 2101/QĐ-BTP về việc thành lập Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật. Trải qua 15 năm xây dựng và phát triển, Vụ đã dần khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong quá trình phát triển của Bộ, ngành Tư pháp.

Phòng, chống bạo lực gia đình và góc nhìn từ pháp luật

Chiều 30/10, báo Kinh tế & Đô thị tổ chức tọa đàm - tư vấn pháp luật trực tuyến với độc giả báo Kinh tế & Đô thị tại địa chỉ https://kinhtedothi.vn với chủ đề: 'Phòng, chống bạo lực gia đình và góc nhìn từ pháp luật'.

Luật gia Hà Nội đổi mới phương thức tuyên truyền, đưa pháp luật vào cuộc sống

Sáng 6/10, Hội Luật gia TP Hà Nội đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác Hội quý IV năm 2023.

Đảng ủy Bộ Tư pháp học tập và làm theo Bác bằng những việc làm cụ thể, thiết thực

Sáng 5/10, Đảng ủy Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị sơ kết 03 năm thực hiện Kế hoạch số 23-KH/ĐU của Đảng ủy Bộ Tư pháp thực hiện Kết luận số 01-KL/TW; Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Sửa Luật Tài nguyên nước: Cần rà soát kỹ, tránh sự chồng chéo

Ngày 29-9, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội (Liên hiệp Hội Hà Nội) tổ chức hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)'.

'Giao dịch dân sự và Hợp đồng trong Bộ Luật Dân sự'

Chiều 15/9, báo Kinh tế & Đô thị tổ chức tọa đàm - tư vấn pháp luật trực tuyến với độc giả báo Kinh tế & Đô thị tại địa chỉ https://kinhtedothi.vn với chủ đề: 'Giao dịch dân sự và Hợp đồng trong Bộ Luật Dân sự'.

Đảng đoàn Hội Luật gia Việt Nam làm việc với tỉnh Trà Vinh

Đảng đoàn Hội Luật gia Việt Nam vừa có buổi làm việc với UBND tỉnh Trà Vinh và các Sở, ban ngành của tỉnh.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Đề nghị mở rộng đối tượng được hưởng thu nhập tăng thêm

Luật sư Nguyễn Hồng Tuyến - Chủ tịch Hội Luật gia thành phố Hà Nội cho rằng, việc xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi) là rất cần thiết nhằm khắc phục những vướng mắc, bất cập của Luật Thủ đô năm 2012 và thể chế hóa các chủ trương, nghị quyết của Đảng về xây dựng, phát triển Thủ đô.

Quy định cơ chế hợp lý để tạo nguồn lực đầu tư cho Hà Nội

Theo luật sư Mai Bích Ngân, ngân sách thành phố Hà Nội cần được giữ lại 100% các khoản thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất thuộc thẩm quyền quản lý của Thành phố.

HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VỀ ĐẤT ĐAI THEO ĐÚNG TINH THẦN NGHỊ QUYẾT SỐ 18-NQ/TW

Vừa qua, tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội chuyên trách lần thứ 4, nhiệm kỳ khóa XV đã cho ý kiến về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Quan tâm tới nội dung thảo luận, nhiều ý kiến chuyên gia tán thành và cho rằng, cần tiếp tục thể chế hóa rõ quan điểm của Nghị quyết số 18-NQ/TW về hoàn thiện chính sách tài chính về đất đai...

Bàn giao công tác Vụ các vấn đề chung về xây dựng pháp luật

Sáng 25/8, Bộ Tư pháp đã tổ chức Lễ bàn giao công tác của Vụ các vấn đề chung về xây dựng pháp luật giữa đồng chí Nguyễn Hồng Tuyến, Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ, nguyên Vụ trưởng Vụ các vấn đề chung về xây dựng pháp luật và đồng chí Trần Anh Đức, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ các vấn đề chung về xây dựng pháp luật.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Bảo đảm tính minh bạch trong quy hoạch sử dụng đất

Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các luật sư cho rằng, việc quy hoạch sử dụng đất cần phải bảo đảm lấy ý kiến cộng đồng. Điều này cần phải được thể hiện rõ trong Luật Thủ đô và đảm bảo thực hiện trên thực tế.

Xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi): Chú trọng phân quyền tối đa

Ngày 21-8, Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội tổ chức hội thảo đóng góp ý kiến về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Cần sớm xây dựng văn bản hướng dẫn để thi hành Luật Thủ đô (sửa đổi)

Để Luật Thủ đô (sửa đổi) sau khi có hiệu lực thi hành được thực hiện ngay, Chủ tịch Hội Luật gia thành phố Hà Nội Nguyễn Hồng Tuyến góp ý, cần giao cho các cơ quan chức năng có nhiệm vụ xây dựng các văn bản hướng dẫn chi tiết thi hành Luật ngay từ bây giờ.

Đóng góp nhiều ý kiến thiết thực

Sáng 21/8, Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị đóng góp ý kiến về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Tiếp nhận, điều động, bổ nhiệm cán bộ chủ chốt ở 5 Bộ, cơ quan ngang Bộ

Trong tuần qua (từ 14 đến 20/8), Bộ Y tế, Bộ Tư pháp, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Giao thông vận tải, Văn phòng Chính phủ đã công bố và trao quyết định tiếp nhận, điều động, bổ nhiệm cán bộ chủ chốt.

Ông Nguyễn Hồng Tuyến giữ chức Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ

Vụ trưởng Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật (Bộ Tư pháp) Vũ Hồng Tuyến được điều động, bổ nhiệm giữ chức Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ.

Trao Quyết định bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ

Chiều 15/8, Văn phòng Chính phủ đã tổ chức hội nghị công bố Quyết định về việc tiếp nhận, bổ nhiệm ông Nguyễn Hồng Tuyến, Vụ trưởng Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật, Bộ Tư pháp giữ chức Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ.

Xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước

Chiều 14/8, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp thẩm định dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh và Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn đồng chủ trì phiên họp.

Hội Luật gia TP Hà Nội góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Ngày 15/8, Hội Luật gia TP Hà Nội đã tổ chức Hội thảo góp ý xây dựng Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền để tạo đột phá phát triển Thủ đô

Chiều 14/8, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh đã chủ trì cuộc họp thẩm định dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Tham dự cuộc họp có Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP.Hà Nội Lê Hồng Sơn và đại diện một số Bộ, ngành là thành viên Hội đồng thẩm định.

Tạo cơ chế thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao về khoa học công nghệ

'Muốn Hà Nội phát triển đi đầu trong lĩnh vực KH&CN mà áp dụng cơ chế chính sách hiện tại rất khó. Hà Nội có đầy đủ các nguồn lực để phát triển KH&CN, tiên phong trong đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số; vì vậy, cần tạo hành lang pháp lý đầy đủ và vượt trội'.

Mô hình đổi mới sáng tạo của Hà Nội cần đặc biệt so với địa phương khác

Muốn Hà Nội phát triển đi đầu trong lĩnh vực khoa học và công nghệ mà áp dụng cơ chế chính sách hiện tại thì rất khó. Trong khi đó, Hà Nội có đầy đủ các nguồn lực để phát triển khoa học và công nghệ, tiên phong trong đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, vì vậy cần tạo hành lang pháp lý đầy đủ và vượt trội.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Để Hà Nội tiên phong phát triển công nghiệp văn hóa

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng cho rằng, để xứng tầm vị thế Thủ đô ngàn năm văn hiến, lĩnh vực văn hóa của Hà Nội cần có các quy định, cơ chế đặc thù, nổi bật, để Hà Nội thực sự là một trong những địa phương tiên phong trong xây dựng công nghiệp văn hóa…

Bảo vệ và phát triển văn hóa trên địa bàn Thủ đô: Phải có cơ chế 'vượt trước'

Bảo vệ, phát triển văn hóa là một trong chín nhóm chính sách được đề xuất sửa đổi, bổ sung trong Luật Thủ đô (sửa đổi) với nhiều nội dung mới, nhằm giúp Hà Nội có cơ chế vượt trội, đặc thù để bảo tồn cũng như phát huy được bản sắc văn hóa của Thủ đô.

Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều 3/8, Bộ trưởng Lê Thành Long và Thứ trưởng Trần Tiến Dũng đã làm việc với thường trực Tổ biên tập dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) để chỉnh lý, hoàn thiện một số nội dung.

Khoanh lĩnh vực trọng điểm, hút nhân lực chất lượng cao về khoa học công nghệ

Ngày 2- 8, Ban soạn thảo dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đã làm việc với Bộ Khoa học và Công nghệ về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Tạo cơ chế thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao về khoa học công nghệ

Đây là một trong những nội dung nhận được nhiều sự quan tâm tại buổi làm việc của Ban soạn thảo dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) với Bộ Khoa học và Công nghệ diễn ra sáng 2/8.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Nghiên cứu điều riêng về phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô

Chiều 1/8, Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đã làm việc với lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch để trao đổi, thống nhất một số nội dung liên quan đến dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Hà Nội cần phát triển, đi đầu về công nghiệp văn hóa

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ nghiên cứu đề xuất với Ban soạn thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có một điều riêng quy định về phát triển công nghiệp văn hóa của Hà Nội như quy định phát triển các khu công nghệ cao, với chính sách đặc thù riêng.

Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô

Chiều 1/8, Ban Soạn thảo, Tổ biên tập dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đã làm việc với lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch để làm rõ một số nội dung của dự thảo Luật.

Sáng nay (1/8), 350 đại biểu dự Hội thảo khoa học góp ý Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi

Sáng 1/8, Đảng ủy Khối các trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội, Sở Tư pháp thành phố Hà Nội và Trường Đại học Luật Hà Nội đồng tổ chức Hội thảo khoa học 'Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)', với sự tham dự của 350 đại biểu.

Khai thác hiệu quả ứng dụng mạng xã hội trong tuyên truyền, phổ biến pháp luật

Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn đề nghị các đơn vị tiếp tục tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật. Cùng với đó, khai thác có hiệu quả các ứng dụng mạng xã hội trong công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật.

Hà Nội: Lan tỏa tuyên truyền để người dân tham gia góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng 31/7, Hội đồng Phối hợp Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) TP Hà Nội đã tổ chức Hội nghị giao ban công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023. Hội nghị do đồng chí Lê Hồng Sơn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội, Chủ tịch Hội đồng Phối hợp PBGDPL TP chủ trì.

Cân nhắc thực hiện mô hình phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng

Ngày 27/7, Ban Soạn thảo, Tổ biên tập dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đã làm việc với Bộ Kế hoạch và Đầu tư về một số nội dung của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần có cơ chế chính sách đặc thù, vượt trội cho Hà Nội

Chia sẻ tại buổi làm việc, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông cho biết, bản dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) rất công phu, trên nhiều lĩnh vực thể hiện phải có cơ chế chính sách đặc thù, vượt trội cho Hà Nội và toàn diện trên các mặt kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh, môi trường,…

Hà Nội phải được tự chủ đầu tư theo mô hình hợp tác công tư trong nhiều lĩnh vực

Sáng 27/7, Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đã làm việc với lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư để làm rõ một số vấn đề liên quan tới chức năng quản lý nhà nước của ngành.

Dự thảo Luật Thủ đô: Vấn đề tam nông cũng cần phải có cơ chế đặc thù

Theo Ban soạn thảo, các chính sách về tam nông (nông nghiệp - nông thôn- nông dân) cũng cần phải có cơ chế đặc thù. Trong đó, liên quan đến vấn đề nông nghiệp, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) nên tiếp cận theo hướng có mức độ cao hơn, quy trình đơn giản hơn; xác định một số lĩnh vực, mục tiêu để Hà Nội tập trung ưu tiên.

Luật Thủ đô (sửa đổi) cần có cơ chế đủ mạnh để Hà Nội chỉnh trang, tái thiết đô thị

Nhiều ý kiến nhất trí cho rằng, cần cho Hà Nội một cơ chế đủ mạnh thì mới có thể thực hiện việc chỉnh trang, tái thiết đô thị, xóa bỏ nhà siêu mỏng, siêu méo; gia tăng được giá trị địa tô để từ đó đầu tư cho hạ tầng kỹ thuật.

Sửa Luật Thủ đô: Khai thác tiềm năng hai bên bờ sông Hồng

Kinhtedothi – Theo Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng, tiềm năng để khai thác, phát huy giá trị hai bên bờ sông Hồng của Hà Nội là rất lớn, tuy nhiên, tiềm năng này đến nay chưa thực sự được khai thác và dự thảo Luật hiện nay cũng chưa có những quy định đột phá…

Sửa Luật Thủ đô: Khai thác, phát huy giá trị hai bên bờ sông Hồng

Sáng 21/7 , Ban Soạn thảo, Tổ biên tập d ự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đã làm việc với lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để làm rõ một số vấn đề liên quan tới chức năng quản lý nhà nước của Ngành.

Cần cơ chế đủ mạnh để Hà Nội chỉnh trang, tái thiết đô thị

Theo Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn, đối với phát triển đô thị, Hà Nội cần tập trung 2 vấn đề là quy hoạch, cải tạo, tái thiết đô thị cũ và phát triển đô thị mới.

Hà Nội: Cần cơ chế đủ mạnh để thực hiện chỉnh trang, tái thiết đô thị

Chiều 20/7, Bộ Tư pháp đã làm việc với Bộ Xây dựng về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng - Phó Trưởng Ban soạn thảo, Tổ trưởng Tổ biên tập dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn chủ trì buổi làm việc.

Luật gia Hà Nội sáng tạo, linh hoạt trong công tác thi đua, khen thưởng

Ngày 19/7, tại Hà Nội đã diễn ra hội nghị tọa đàm 'Hội Luật gia TP Hà Nội trong công tác thi đua, khen thưởng'.

Nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác pháp chế

Tổ chức pháp chế, người làm công tác pháp chế ngoài năng lực, trình độ chuyên môn thì cần phải có bản lĩnh chính trị vững vàng để bảo đảm tính khách quan, công tâm trong quá trình tham mưu, thực hiện nhiệm vụ. Đây cũng là một trong các yêu cầu đặt ra đối với người làm công tác pháp chế.

Quy định chính sách đặc thù vượt trội để tạo đột phá tối đa về thể chế cho Thủ đô

Phát biểu kết luận cuộc họp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long đề nghị Tổ biên tập cần lựa chọn, quy định các cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội để tạo đột phá tối đa về thể chế, tạo thuận lợi cho Thủ đô phát triển, khai thác tốt các thế mạnh sẵn có của Thủ đô.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần thể chế hóa đầy đủ chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, phát triển Thủ đô

Thực hiện Quyết định 770/QĐ-BTP ngày 22/5/2023 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch soạn thảo dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Quyết định số của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc thành lập Ban soạn thảo và Tổ biên tập xây dựng dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), sáng 13/7, Bộ Tư pháp tổ chức cuộc họp Ban soạn thảo lần thứ hai để chỉ đạo chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).