Mô hình đổi mới sáng tạo của Hà Nội cần đặc biệt so với địa phương khác

Muốn Hà Nội phát triển đi đầu trong lĩnh vực khoa học và công nghệ mà áp dụng cơ chế chính sách hiện tại thì rất khó. Trong khi đó, Hà Nội có đầy đủ các nguồn lực để phát triển khoa học và công nghệ, tiên phong trong đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, vì vậy cần tạo hành lang pháp lý đầy đủ và vượt trội.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Để Hà Nội tiên phong phát triển công nghiệp văn hóa

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng cho rằng, để xứng tầm vị thế Thủ đô ngàn năm văn hiến, lĩnh vực văn hóa của Hà Nội cần có các quy định, cơ chế đặc thù, nổi bật, để Hà Nội thực sự là một trong những địa phương tiên phong trong xây dựng công nghiệp văn hóa…

Bảo vệ và phát triển văn hóa trên địa bàn Thủ đô: Phải có cơ chế 'vượt trước'

Bảo vệ, phát triển văn hóa là một trong chín nhóm chính sách được đề xuất sửa đổi, bổ sung trong Luật Thủ đô (sửa đổi) với nhiều nội dung mới, nhằm giúp Hà Nội có cơ chế vượt trội, đặc thù để bảo tồn cũng như phát huy được bản sắc văn hóa của Thủ đô.

Khoanh lĩnh vực trọng điểm, hút nhân lực chất lượng cao về khoa học công nghệ

Ngày 2- 8, Ban soạn thảo dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đã làm việc với Bộ Khoa học và Công nghệ về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Luật Thủ đô (sửa đổi): Nghiên cứu điều riêng về phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô

Chiều 1/8, Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đã làm việc với lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch để trao đổi, thống nhất một số nội dung liên quan đến dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Hà Nội cần phát triển, đi đầu về công nghiệp văn hóa

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ nghiên cứu đề xuất với Ban soạn thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có một điều riêng quy định về phát triển công nghiệp văn hóa của Hà Nội như quy định phát triển các khu công nghệ cao, với chính sách đặc thù riêng.

Sáng nay (1/8), 350 đại biểu dự Hội thảo khoa học góp ý Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi

Sáng 1/8, Đảng ủy Khối các trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội, Sở Tư pháp thành phố Hà Nội và Trường Đại học Luật Hà Nội đồng tổ chức Hội thảo khoa học 'Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)', với sự tham dự của 350 đại biểu.

Khai thác hiệu quả ứng dụng mạng xã hội trong tuyên truyền, phổ biến pháp luật

Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn đề nghị các đơn vị tiếp tục tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật. Cùng với đó, khai thác có hiệu quả các ứng dụng mạng xã hội trong công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật.

Hà Nội: Lan tỏa tuyên truyền để người dân tham gia góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng 31/7, Hội đồng Phối hợp Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) TP Hà Nội đã tổ chức Hội nghị giao ban công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023. Hội nghị do đồng chí Lê Hồng Sơn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội, Chủ tịch Hội đồng Phối hợp PBGDPL TP chủ trì.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần có cơ chế chính sách đặc thù, vượt trội cho Hà Nội

Chia sẻ tại buổi làm việc, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông cho biết, bản dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) rất công phu, trên nhiều lĩnh vực thể hiện phải có cơ chế chính sách đặc thù, vượt trội cho Hà Nội và toàn diện trên các mặt kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh, môi trường,…

Hà Nội phải được tự chủ đầu tư theo mô hình hợp tác công tư trong nhiều lĩnh vực

Sáng 27/7, Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đã làm việc với lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư để làm rõ một số vấn đề liên quan tới chức năng quản lý nhà nước của ngành.

Dự thảo Luật Thủ đô: Vấn đề tam nông cũng cần phải có cơ chế đặc thù

Theo Ban soạn thảo, các chính sách về tam nông (nông nghiệp - nông thôn- nông dân) cũng cần phải có cơ chế đặc thù. Trong đó, liên quan đến vấn đề nông nghiệp, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) nên tiếp cận theo hướng có mức độ cao hơn, quy trình đơn giản hơn; xác định một số lĩnh vực, mục tiêu để Hà Nội tập trung ưu tiên.

Luật Thủ đô (sửa đổi) cần có cơ chế đủ mạnh để Hà Nội chỉnh trang, tái thiết đô thị

Nhiều ý kiến nhất trí cho rằng, cần cho Hà Nội một cơ chế đủ mạnh thì mới có thể thực hiện việc chỉnh trang, tái thiết đô thị, xóa bỏ nhà siêu mỏng, siêu méo; gia tăng được giá trị địa tô để từ đó đầu tư cho hạ tầng kỹ thuật.

Sửa Luật Thủ đô: Khai thác tiềm năng hai bên bờ sông Hồng

Kinhtedothi – Theo Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng, tiềm năng để khai thác, phát huy giá trị hai bên bờ sông Hồng của Hà Nội là rất lớn, tuy nhiên, tiềm năng này đến nay chưa thực sự được khai thác và dự thảo Luật hiện nay cũng chưa có những quy định đột phá…

Cần cơ chế đủ mạnh để Hà Nội chỉnh trang, tái thiết đô thị

Theo Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn, đối với phát triển đô thị, Hà Nội cần tập trung 2 vấn đề là quy hoạch, cải tạo, tái thiết đô thị cũ và phát triển đô thị mới.

Luật gia Hà Nội sáng tạo, linh hoạt trong công tác thi đua, khen thưởng

Ngày 19/7, tại Hà Nội đã diễn ra hội nghị tọa đàm 'Hội Luật gia TP Hà Nội trong công tác thi đua, khen thưởng'.

Quy định chính sách đặc thù vượt trội để tạo đột phá tối đa về thể chế cho Thủ đô

Phát biểu kết luận cuộc họp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long đề nghị Tổ biên tập cần lựa chọn, quy định các cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội để tạo đột phá tối đa về thể chế, tạo thuận lợi cho Thủ đô phát triển, khai thác tốt các thế mạnh sẵn có của Thủ đô.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần thể chế hóa đầy đủ chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, phát triển Thủ đô

Thực hiện Quyết định 770/QĐ-BTP ngày 22/5/2023 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch soạn thảo dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Quyết định số của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc thành lập Ban soạn thảo và Tổ biên tập xây dựng dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), sáng 13/7, Bộ Tư pháp tổ chức cuộc họp Ban soạn thảo lần thứ hai để chỉ đạo chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Sửa Luật Thủ đô, tạo đột phá để Hà Nội phát triển

Theo Phó chủ tịch Thường trực TP Hà Nội, Luật Thủ đô cần lựa chọn, quy định cơ chế, chính sách đặc thù để tạo thuận lợi cho Thủ đô phát triển.

Sửa Luật Thủ đô: Tạo đột phá thể chế, thuận lợi cho Thủ đô phát triển

Theo Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn, việc soạn thảo Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) cần lựa chọn, quy định các cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội để tạo đột phá tối đa về thể chế, tạo thuận lợi cho Thủ đô phát triển...

Tạo đột phá tối đa về thể chế, để Thủ đô tăng tốc phát triển

Ngày 13-7, Bộ Tư pháp tổ chức cuộc họp Ban soạn thảo lần thứ hai để chỉ đạo chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, Trưởng ban soạn thảo chủ trì cuộc họp.

Cụ thể hóa các cơ chế, chính sách đặc thù

Không nên quy định quá dàn trải các cơ chế, chính sách bởi dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) không phải là thay thế toàn bộ hệ thống pháp luật hiện hành để áp dụng riêng cho Thủ đô là chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng - Tổ trưởng Tổ biên tập dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Ban Trị sự GHPGVN Nghệ An chúc mừng 77 năm Ngày truyền thống Lực lượng An ninh nhân dân

Chiều 11-7, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Nghệ An do Hòa thượng Thích Thọ Lạc, Phó Trưởng ban Thường trực làm trưởng đoàn đã đến tặng hoa, chúc mừng cán bộ, chiến sĩ công an tỉnh Nghệ An nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày truyền thống Lực lượng An ninh nhân dân.

Hà Nội: Tuyên truyền Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở cho Nhân dân

Ngày 11/7, các luật sư, luật gia của Hội Luật gia Hà Nội đã tuyên truyền Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở năm 2022 và trợ giúp pháp lý tại phường Thượng Đình (quận Thanh Xuân) cho cán bộ và Nhân dân.

Sửa Luật Thủ đô: Tạo sự chủ động, sáng tạo cho Hà Nội

Tại cuộc họp Tổ biên tập dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) ngày 11/7, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng yêu cầu đẩy mạnh phân quyền, phân cấp cho Thủ đô Hà Nội nhằm tạo sự chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của Hà Nội.

Đẩy mạnh phân quyền, phân cấp cho Hà Nội

Ngày 11- 7, Bộ Tư pháp tổ chức cuộc họp Tổ biên tập để góp ý, chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Cuộc họp do Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng - Tổ trưởng Tổ biên tập và Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn - Phó Tổ trưởng Tổ biên tập đồng chủ trì.

Sửa Luật Thủ đô: Chính sách, chế độ nào cho nguồn nhân lực chất lượng cao?

Bộ Tư pháp vừa lấy ý kiến góp ý vào hồ sơ dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Trong đó, đáng chú ý là dự thảo Luật đã sửa đổi, bổ sung nhiều chính sách về nguồn nhân lực chất lượng cao và chế độ tiền lương, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô.

Nghệ An: Ban Tôn giáo tỉnh tặng quà đoàn thanh, thiếu niên tham gia Hội trại 'Hào khí Thăng Long'

Ngày 30-6, đoàn công tác Ban Tôn giáo - Sở Nội Vụ tỉnh Nghệ An đã đến tại chùa Diệc (TP.Vinh) - Trụ sở Ban Trị sự GHPGVN tỉnh gặp mặt và chúc mừng đoàn thanh, thiếu niên Phật tử tham gia Hội trại 'Tuổi trẻ và Phật giáo' với chủ đề 'Hào khí Thăng Long' năm 2023 khu vực phía Bắc.

Đề xuất cơ sở y tế công lập Thủ đô được miễn tiền thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã đề xuất một số cơ chế ưu đãi phát triển y tế Thủ đô như: Cơ sở y tế công lập trên địa bàn Thủ đô được miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp…

Đề xuất công chức, viên chức Thủ đô được hưởng thu nhập tăng thêm không vượt quá 0,8 lần

Theo dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), ngoài việc chi thu nhập tăng thêm theo quy định về cơ chế tự chủ tài chính áp dụng chung trong cả nước, Thủ đô còn được chi thu nhập tăng thêm không vượt quá 0,8 lần quỹ lương cơ bản của cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý.

Xây dựng cơ chế tài chính, ngân sách và đầu tư đặc thù, vượt trội cho Thủ đô

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng và Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Hà Minh Hải vừa đồng chủ trì Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Thủ đô về quản lý, khai thác tài sản công; quy định tiêu chuẩn, định mức chi, định mức kinh tế - kỹ thuật'.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Tạo đột phá để Hà Nội phát triển bền vững, xứng tầm

Phát biểu tại Hội thảo, ông Nguyễn Hồng Tuyến - Vụ trưởng Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật Bộ Tư pháp thông tin, dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi tập trung vào các quy định mang tính vượt trội, đặc thù để khai thác được vị trí, tiềm năng, thế mạnh của Hà Nội.

Tạo đột phá để Thủ đô phát triển bền vững, xứng tầm

Ngày 21- 6, Bộ Tư pháp đã chủ trì, phối hợp với UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Thủ đô về quản lý, khai thác tài sản công; quy định tiêu chuẩn, định mức chi, định mức kinh tế - kỹ thuật', tập trung vào các quy định mang tính vượt trội, đặc thù để khai thác được vị trí, tiềm năng, thế mạnh của Hà Nội. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng và Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải đồng chủ trì hội thảo.

Hoàn thiện thể chế về văn hóa, giáo dục, y tế cho Thủ đô

Bộ Tư pháp vừa phối hợp với Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Tham vấn các nhà đầu tư, doanh nghiệp về các quy định đầu tư, kinh doanh, biện pháp thu hút đầu tư trong lĩnh vực văn hóa - thể thao, giáo dục đào tạo, y tế', nhằm tham vấn ý kiến xây dựng dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Làm tốt phòng ngừa và xử lý sớm hành vi tham nhũng

Chiều 8/6, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Hội Luật gia TP Hà Nội đã tổ chức tọa đàm và tư vấn pháp luật trực tuyến với độc giả xung quanh chủ đề: 'Các biện pháp phòng ngừa và xử lý hành vi tham nhũng'.

'Các biện pháp phòng ngừa và xử lý hành vi tham nhũng'

Chiều 8/6, báo Kinh tế & Đô thị tổ chức tọa đàm – tư vấn pháp luật trực tuyến với độc giả báo Kinh tế & Đô thị tại địa chỉ https://kinhtedothi.vn với chủ đề: 'Các biện pháp phòng ngừa và xử lý hành vi tham nhũng'.

Thêm cơ chế đặc thù để Thủ đô bứt phá

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV vừa thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023. Theo đó, Nghị quyết quy định Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội lần đầu tại kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2023), thông qua tại kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2024). Thời điểm này, thành phố Hà Nội đang tiếp tục lắng nghe, tiếp thu ý kiến để Luật Thủ đô (sửa đổi) với các chính sách đặc thù, có tính đột phá, tạo điều kiện để Hà Nội phát triển nhanh hơn, mạnh hơn trong những năm tiếp theo.