Gặp mặt truyền thống kỷ niệm 45 năm Ngày thành lập Trung đoàn 14 Biên phòng

Ngày 31-3, tại Thanh Hóa đã diễn ra Lễ kỷ niệm 45 năm Ngày thành lập Trung đoàn 14 Biên phòng chiến đấu giúp nước bạn Campuchia (1-4-1979 / 1-4-2024) với sự tham dự của hơn 200 đại biểu.

Trung đoàn 14 Công an nhân dân vũ trang tổ chức Lễ kỷ niệm 45 năm Ngày thành lập

Ngày 31/3, tại Thanh Hóa, đã diễn ra Lễ kỷ niệm 45 năm Ngày thành lập Trung đoàn 14 Công an nhân dân vũ trang (nay là BĐBP) chiến đấu giúp bạn Campuchia (1/4/1979-1/4/2024). Dự buổi lễ có Đại tá Đỗ Ngọc Vĩnh, Chỉ huy trưởng BĐBP Thanh Hóa; các đồng chí Thủ trưởng Bộ Chỉ huy, các phòng, ban, Văn phòng Bộ Chỉ huy BĐBP Thanh Hóa. Cục Chính trị, Cục Trinh sát, Cục Hậu Cần và Cục Phòng chống ma túy và tội phạm BĐBP gửi lẵng hoa chúc mừng.

Kỷ niệm 45 năm ngày thành lập Trung đoàn 14 Biên phòng

Ngày 31/3, tại Thanh Hóa diễn ra buổi họp mặt kỷ niệm 45 năm ngày thành lập Trung đoàn 14 Biên phòng chiến đấu giúp bạn Campuchia (1/4/1979-1/4/2024). Dự lễ kỷ niệm có Đại tá Đỗ Ngọc Vĩnh, Tỉnh ủy viên, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Thanh Hóa. Cục Chính trị, Cục Trinh sát, Cục Hậu Cần và Cục Phòng chống MT&TP Bộ Tư lệnh BĐBP gửi lẵng hoa chúc mừng.

Phải kiên trì với giá trị cũ

Ông Nguyễn Hữu Ngôn, người thị trấn Bút Sơn (Hoằng Hóa) đã có cuộc hành trình hơn 30 năm để sưu tầm đồ cũ, đồ cổ. 'Bảo tàng mi ni' của ông hiện lưu giữ hàng nghìn hiện vật về nông nghiệp. Ngoài ra, ông còn có bộ sưu tập đồng hồ đến từ nhiều nơi trên thế giới, bộ sưu tập tem, xe đạp qua nhiều thời kỳ... Không dừng ở việc sưu tầm, ông Ngôn còn hiến tặng hiện vật cho một số bảo tàng trên đất nước. PV Báo Thanh Hóa Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện cùng ông.

Báu vật của người đàn ông Thanh Hóa khiến nhiều người nhớ kỷ niệm xưa

Trong số hàng nghìn hiện vật sưu tầm được trong 30 năm qua, người đàn ông quê Thanh Hóa rất tâm đắc với những chiếc xe đạp xưa, bởi nó gắn liền với ký ức và tuổi thơ của ông.

Người đi... về phía chân trời

Có lẽ, những ngày này, ngôi nhà của gia đình cố họa sĩ Phan Bảo trên phố Lê Hoàn (TP Thanh Hóa) đón nhiều khách xa gần nhất, nhiều hơn tất cả những ngày đã từng rộn ràng tụ họp trước đây. Họ đến để dâng nén nhang thơm thay lời tiễn biệt cuối cùng đến cố họa sĩ Phan Bảo, 'nhà Thanh Hóa học' – người thân yêu, người thầy, người bạn, đồng nghiệp, đồng môn... mà họ xiết bao quý mến, trân trọng, tự hào.

Gìn giữ và phát huy giá trị tủ sách gia đình trên quê hương xã Hoằng Trạch

Gia đình là tế bào của xã hội. Vì lẽ đó, mong muốn lan tỏa, kết nối tri thức, văn hóa đọc, tiến tới xây dựng xã hội học tập cần phải được bắt nguồn từ nền tảng gia đình. Càng nhận thức sâu sắc về vai trò của gia đình trong việc thúc đẩy, phát triển văn hóa đọc, nhiều người càng trân trọng, yêu mến cách mà các thế hệ trong gia đình bà Lê Thị Suốt (xã Hoằng Trạch, Hoằng Hóa) gìn giữ, phát huy tủ sách gia đình – Thư gia Vạn Ninh Đường với hàng trăm cuốn Hán văn, sách chữ Nôm, trong đó có nhiều cuốn sách giá trị về mặt khoa học, lịch sử - văn hóa.

Bộ sưu tập xe đạp cổ siêu độc của cựu nhà giáo xứ Thanh

Một cựu nhà giáo Thanh Hóa đã dành tới 30 năm để sưu tầm những chiếc xe đạp cổ. Với ông, đây được xem là 'báu vật'.

'Nhịp điệu mới' của thơ

Kể từ ngày Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam quyết định tổ chức Ngày Thơ Việt Nam vào rằm tháng Giêng (Tết Nguyên tiêu) hằng năm thì thơ Việt đã có một ngày hội của riêng mình. Ở đó, những tác giả - tác phẩm tiêu biểu được giới thiệu tới đông đảo công chúng, những giá trị, thành tựu của thơ ca Việt được tôn vinh... Với xứ Thanh, Ngày Thơ Việt Nam đã thực sự trở thành ngày hội, nét đẹp văn hóa tao nhã, độc đáo.

Không gian trưng bày xe đạp cổ: Sống lại hồi ức, kỉ niệm của một thời đã qua

Con người ta đi qua cuộc đời để lại những thước phim đong đầy hoài niệm, ký ức về chính mình. Ở đó luôn song hành cả dấu ấn cá nhân và dấu ấn thời đại, gói ghém trong những điều tưởng chừng như hết sức giản đơn, gần gũi. Đó là lý do vì sao, không gian trưng bày xe đạp cổ do Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa phối hợp với nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hữu Ngôn và các cộng sự thu hút đông đảo du khách đến tham quan, tìm hiểu.

Độc đáo dàn xe đạp cổ trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa

Hơn 20 chiếc xe đạp cổ của nhiều thương hiệu nổi tiếng một thời xuất hiện tại khuôn viên Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa khiến người xem vô cùng thích thú. Những chiếc xe đạp này đều thuộc sở hữu của ông Nguyễn Hữu Ngôn - một người sưu tầm đồ cổ có tiếng tại xứ Thanh.

Người lưu giữ gần 50 xe đạp cổ, có chiếc hàng trăm năm tuổi

Sở hữu gần 50 chiếc xe đạp cổ, cái 'già' nhất gần 100 tuổi, cái 'trẻ' nhất cũng hơn nửa thế kỷ, ông Nguyễn Hữu Ngôn, 62 tuổi, ngụ tại thị trấn Bút Sơn, huyện Hoằng Hóa đã mang đến bảo tàng tỉnh Thanh Hóa để mọi người cùng chiêm ngưỡng, sống lại ký ức xưa.

'Văn hóa ẩm thực Thanh Hóa' - 'Bữa tiệc' của tri thức, giác quan

Văn hóa ẩm thực xứ Thanh uống chung mạch nguồn văn hóa ẩm thực của dân tộc, được duy trì, tiếp biến và phát triển mạnh mẽ bởi hai yếu tố: Yếu tố truyền thống và yếu tố địa tự nhiên lịch sử, chính trị, văn hóa'. Ẩm thực xứ Thanh vừa có nét chung với ẩm thực dân tộc, vừa có những khác biệt phản ánh những nét đặc trưng về điều kiện tự nhiên, văn hóa bản địa, tài năng, sự khéo léo, sáng tạo của các thế hệ người dân nơi đây. Đó là nội dung, thông điệp mà tác giả Nguyễn Hữu Ngôn muốn truyền tải, lan tỏa tới độc giả qua cuốn sách 'Văn hóa ẩm thực Thanh Hóa' (NXB Thanh Hóa năm 2021).

Gần 50 năm sưu tầm báo giấy, gìn giữ như báu vật

'Qua việc lưu giữ các trang báo mới thấy và so sánh được sự phát triển của báo chí hiện nay và giá trị lịch sử trước kia để lại', ông Ngôn nói.

Những chiếc xe đạp cổ ở Hoằng Hóa

Ở huyện Hoằng Hóa hiện có nhiều người chơi xe đap cổ như gìn giữ lại vẻ đẹp một thời: Xem xe đạp như một phương tiện giao thông thiết yếu và là tài sản có giá trị được nâng niu gìn giữ.

Quảng bá, lan tỏa, phát huy giá trị văn hóa ẩm thực xứ Thanh

Đâu chỉ hấp dẫn bởi cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, chiều sâu lịch sử - văn hóa, hệ thống di tích độc đáo, điệu hò mênh mang bên sóng nước Mã giang..., văn hóa ẩm thực đa dạng, phong phú cũng là một trong những điều ghi đậm dấu ấn, gợi thương gợi nhớ với du khách thập phương mỗi dịp về với xứ Thanh.

Rặng nhãn cổ ở Cẩm Giàng

Người dân thôn Ngọc Lâu, xã Cẩm Hoàng (Cẩm Giàng) coi rặng nhãn cổ thụ ở gần đình Ngọc Lâu như 'báu vật' suốt nhiều năm qua.

Tập postcard 'Hoằng Hóa văn vật' của nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Ngôn: Một món quà xuân

Nhằm quảng bá, lan tỏa vẻ đẹp của đất và người Hoằng Hóa đến với du khách, bằng tất cả tình yêu, gắn bó, cống hiến cho quê hương, nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Ngôn đã tâm huyết, công phu hoàn thành tập postcard mang tên 'Hoằng Hóa văn vật'.

Tọa đàm sách 'Câu đối và những giai thoại' của tác giả Lê Văn Bài

Ngày 30-3, tại Thư viện tỉnh đã diễn ra tọa đàm sách 'Câu đối và những giai thoại' của tác giả Lê Văn Bài. Đông đảo văn nghệ sĩ, nhà nghiên cứu văn hóa, nhà khoa học đã tham dự.

Nhà truyền thống huyện Hoằng Hóa: Nơi lưu giữ giá trị văn hóa - lịch sử

Bên cạnh Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa hoạt động như một đơn vị trung tâm, các bảo tàng, nhà truyền thống tại các địa phương đều đảm nhận chức năng, nhiệm vụ chính là sưu tầm, lưu giữ, trưng bày các hiện vật, tư liệu, hình ảnh thuộc các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương, của ngành qua các thời kỳ lịch sử và giới thiệu chúng đến đông đảo quần chúng Nhân dân. Không nằm ngoài vai trò, chức năng ấy, Nhà truyền thống huyện Hoằng Hóa đóng góp quan trọng trong việc bảo tồn, lưu giữ và lan tỏa hình ảnh đẹp về đất và người nơi đây thông qua hệ thống tư liệu, hiện vật được trưng bày.

Khám phá 'bảo tàng tại gia' với những hiện vật độc đáo ở Thanh Hóa

Sau hơn 30 năm lặn lội tìm kiếm, sưu tầm những món đồ mà người ta 'vứt' đi, đến nay ông Nguyễn Hữu Ngôn (sinh năm 1961) ở thị trấn Bút Sơn, huyện Hoằng Hóa đã có trong tay nhiều bộ sưu tập với hàng nghìn hiện vật khiến người xem thích thú.

Người mê góp nhặt hoài niệm

Sau hơn 30 năm lặn lội tìm kiếm, sưu tầm những món đồ mà người ta 'vứt' đi, đến nay ông Nguyễn Hữu Ngôn (sinh năm 1961) ở thị trấn Bút Sơn, huyện Hoằng Hóa đã có trong tay nhiều bộ sưu tập với hàng nghìn hiện vật khiến người xem thích thú.