Việc thiếu 'đất sạch' và vướng mắc thủ tục hành chính vẫn là rào cản khiến mục tiêu 100.000 căn hộ vào năm 2025 có nguy cơ không đạt được.
Các chuyên gia cho rằng đến thời điểm hiện nay, pháp luật đã hoàn thiện nhưng việc triển khai thực hiện còn phụ thuộc vào sự quan tâm của chính quyền địa phương.
Năm 2025, cả nước phấn đấu hoàn thành 100.000 căn nhà ở xã hội. Đến nay, theo báo cáo của các địa phương, khả năng cả nước sẽ hoàn thành 71.200 căn, đạt khoảng 71%.
Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), đến nay đã có 9 ngân hàng thương mại (NHTM) đăng ký tham gia gói tín dụng nhà ở xã hội với tổng hạn mức 145.000 tỷ đồng. Kể từ khi chương trình được triển khai, NHNN đã 5 lần thông báo điều chỉnh lãi suất theo hướng giảm dần. Hiện nay, lãi suất cho vay đã giảm xuống còn 6,6%/năm đối với chủ đầu tư và 6,1%/năm đối với người mua nhà.
Tăng tính chủ động giải quyết vấn đề cho địa phương sẽ giúp nguồn cung nhà ở xã hội được bổ sung nhiều hơn trong thời gian tới.
Nhiều doanh nghiệp cho rằng việc xác nhận người được thụ hưởng nhà ở xã hội đang gặp vướng mắc, bởi có địa phương trả lời có địa phương không, nên cần xây dựng cơ sở dữ liệu cho người dân, để họ nộp hồ sơ lên trung tâm dữ liệu. Đến khi có dự án nhà ở xã hội phù hợp thì sử dụng để xác nhận…
Nghị quyết quy định thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội (NOXH) vừa được Quốc hội thông qua sẽ áp dụng từ ngày 1/6.
Hiện nay, nguồn cung nhà ở xã hội (NƠXH) vẫn còn khoảng cách khá lớn so với nhu cầu của thị trường. Do đó, cần nhiều giải pháp đồng bộ để gia tăng mạnh mẽ nguồn cung, giúp nhiều người dân có thêm cơ hội để hiện thực hóa giấc mơ an cư.