Bạc Liêu lấy ý kiến các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo

Ngày 17/5, Công an tỉnh Bạc Liêu tổ chức hội nghị thông tin tuyên truyền về các dự án Luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình Quốc hội khóa XV.

ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC BÌNH ĐẲNG GIỚI CÒN MỎNG, CHƯA CHUYÊN NGHIỆP

Sáng 08/5, tại Trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Ủy ban Xã hội đã tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 9 nhằm chuẩn bị các nội dung phục vụ Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh chủ trì phiên họp.

Bạc Liêu: Cử tri trăn trở nhiều vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống dân sinh

Cử tri Bạc Liêu kiến nghị nhiều vấn đề liên quan đến sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi thú y, nuôi trồng thủy sản, tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sức khỏe của người dân.

HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI CHÚC TẾT CHÔL-CHNĂM-THMÂY NĂM 2023 TẠI BẠC LIÊU

Chiều 13/4, tiếp tục chuyến công tác tại Bạc Liêu, đoàn công tác Hội đồng Dân tộc của Quốc hội do đồng chí Trần Thị Hoa Ry - Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc làm trưởng đoàn đã lần lượt đến thăm, chúc tết Chôl-chnăm-thmây năm 2023 các chùa Phật giáo Nam tông tại huyện Hồng Dân và huyện Phước Long.

Lưu học sinh Lào rộn ràng đón Tết cổ truyền Bunpimay trên đất Cố đô

Tối 8/4, tại thành phố Huế, Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên-Huế phối hợp với Đại học Huế tổ chức Chương trình Tết cổ truyền Bunpimay cho gần 340 lưu học sinh Lào đang theo học trên địa bàn tỉnh.

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Huy Thái hiến kế để 'niềm vui tăng lương trọn vẹn hơn!'

Để cho niềm vui của người làm công ăn lương trọn vẹn hơn và để nhanh chóng bù đắp những trượt giá trầm trọng của đồng lương eo hẹp bấy lâu nay... từ những kiến nghị của cử tri, đại biểu Nguyễn Huy Thái kiến nghị Quốc hội và Chính phủ thực hiện tăng lương cơ sở sớm hơn dự định 6 tháng.

Tăng lương đi cùng tăng năng suất lao động

Tăng lương sớm nhất là nguyện vọng chính đáng của cử tri và nhân dân. Cùng với đó, cử tri và nhân dân cũng mong muốn nhìn thấy những kết quả bền vững trong sắp xếp việc làm, tinh gọn biên chế, cải thiện năng suất lao động.

Phát ngôn ấn tượng của đại biểu Quốc hội ở phiên thảo luận kinh tế xã hội

Trong 2 ngày thảo luận (27-28/10), các đại biểu đã phân tích, đi thẳng vào nhiều vấn đề, đánh giá sâu sắc và đưa ra kiến nghị, đề xuất cụ thể.

Tăng lương càng sớm càng tốt

Nhiều đại biểu đề nghị Quốc hội, Chính phủ nghiên cứu tăng lương cơ sở từ ngày 1-1-2023 thay vì ngày 1-7-2023; đồng thời kiểm soát giá cả để tránh tình trạng lương tăng 1 đồng thì giá tăng 2 đồng

Tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV, ngày 27-10, Quốc hội đã dành cả ngày để thảo luận về phát triển kinh tế-xã hội năm 2022, dự kiến kế hoạch năm 2023 và các vấn đề về tài chính, ngân sách. Đa số các đại biểu Quốc hội đánh giá cao kết quả tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, giải quyết việc làm và các vấn đề an sinh xã hội.

10 phát biểu ấn tượng của đại biểu Quốc hội tại phiên thảo luận kinh tế, xã hội

Phiên thảo luận của Quốc hội ngày 27/10 khép lại với nhiều đại biểu phát biểu, tranh luận thẳng thắn, tâm huyết, nhìn thẳng vào vấn đề hạn chế.

Quốc hội: 'Nóng' việc tăng lương, nhân viên y tế, giáo viên nghỉ việc

Bên cạnh đề xuất tăng lương vào ngày 1-1-2023, các đại biểu Quốc hội cho rằng cần cụ thể hóa cơ chế bảo vệ người dám nghĩ, dám làm.

Bộ trưởng Nội vụ: Cần tập trung cải cách chính sách tiền lương

Chiều 27/10, các ĐBQH tiếp tục thảo luận, trong đó có nội dung về công chức, viên chức khối giáo dục y tế nghỉ việc trong 2,5 năm qua.

Phát biểu ấn tượng của đại biểu Quốc hội thảo luận KT-XH ngày 27/10

Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu đã có những phát biểu ấn tượng, gây chú ý.

Linh hoạt chính sách tài khóa, ổn định kinh tế vĩ mô

Ngày 27/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 và nhiều vấn đề quan trọng khác.

Ổn định kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội và nguồn nhân lực khu vực công

Hôm qua 27/10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước năm 2022 và dự kiến kế hoạch, giải pháp cho năm 2023.

Cải cách tiền lương chỉ thực sự giá trị khi thực hiện thành công bình ổn giá thị trường

Tình trạng bỏ việc, nghỉ việc trong khu vực công có xu hướng gia tăng. Tính từ đầu năm 2020 đến nay đã có hơn 39,5 nghìn cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc. Đây là một trong những vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội thảo luận, phân tích trong ngày thảo luận đầu tiên ở hội trường về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước.

Tiền lương, thu nhập phải đủ sống

Thảo luận tại hội trường về kinh tế - xã hội sáng qua, một trong những vấn đề làm 'nóng' nghị trường đó là câu chuyện tiền lương, thu nhập không đủ sống và tình trạng công chức, viên chức nghỉ việc ở khu vực công. Điều này một lần nữa cho thấy, chính sách tiền lương cần sớm triển khai thực hiện.

Phát ngôn ấn tượng phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội

Sau 1 ngày làm việc đã ghi nhận các đại biểu đã thảo luận sôi nổi, thẳng thắn, tâm huyết, nhìn thẳng vào vấn đề, phân tích đánh giá sâu sắc và đưa ra kiến nghị, đề xuất cụ thể. Cùng nhìn lại những phát biểu ấn tượng trong phiên thảo luận.

Đại biểu Quốc hội kiến nghị tăng lương cơ sở từ 1/1/2023

Đại biểu Quốc hội kiến nghị thực hiện tăng lương cơ sở sớm hơn dự định 6 tháng, từ 1/1/2023, thay vì chờ đến tháng 7 cùng năm, song cũng bày tỏ lo ngại 'lương chưa tăng thì giá cả đã nhanh chân mà chạy trước'. Việc tăng lương chỉ có giá trị đối với người lao động khi có các giải pháp bình ổn giá cả thị trường…

Trăn trở tình trạng thầy thuốc, thầy giáo nghỉ việc

Thống kê trong 2,5 năm vừa qua đã có 39.552 cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc và chuyển việc. Bình quân mỗi năm có khoảng 15.800 người nghỉ việc và chuyển việc. Cùng với y tế thì giáo dục là ngành có số người nghỉ việc chủ yếu. Thảo luận tại hội trường các đại biểu cho rằng đây là một vấn đề xã hội rất đáng được quan tâm có ngay giải pháp tháo gỡ.

Tăng lương chỉ thực sự có giá trị khi thực hiện thành công bình ổn giá cả thị trường

ĐBQH Nguyễn Huy Thái (Bạc Liêu)Ngay sau khi Chính phủ trình Quốc hội phương án tăng lương cơ sở cho công chức, viên chức và người lao động, thông tin này đã nhanh chóng thu hút sự quan tâm của đông đảo cử tri và công luận. Lần tăng lương cơ sở gần nhất là ngày 1.7.2019 và do nhiều nguyên nhân, đặc biệt là ảnh hưởng trầm trọng của đại dịch Covid-19, mức lương cơ sở vẫn giữ nguyên cho đến nay. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động cũng như chất lượng, hiệu quả công việc, thậm chí dẫn đến tình trạng nghỉ việc và chuyển việc thời gian qua.

Bác sỹ khám cả trăm ca bệnh mỗi ngày, lương vẫn không đủ sống

Ngành Y là một ngành đặc biệt, cần được đào tạo đặc biệt và sử dụng, đãi ngộ đặc biệt và sẽ thật khó để 'gồng gánh', nuôi dưỡng những đam mê khi áp lực công việc thì rất cao nhưng thu nhập thì không đủ để trang trải những chi phí tối cần thiết, ngoài ra còn phải đối diện với rất nhiều áp lực.

Sớm thực hiện cải cách tiền lương để giữ chân người lao động, tránh tình trạng bỏ việc

Bên hành lang Quốc hội trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng: Trước tình trạng cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc, đặc biệt là trong ngành y tế và giáo dục, Chính phủ cần có giải pháp cụ thể.

ĐBQH băn khoăn lương chưa tăng giá cả đã tăng

Trong phiên thảo luận của Quốc hội sáng 27/10, nhiều ĐBQH đã đề cập đến vấn đề tiền lương và đời sống của người lao động.

Tăng lương cơ sở có giữ chân được công chức, viên chức?

Lương cơ sở tăng có giữ chân được công chức, viên chức trong khu vực công hay không? – đại biểu đặt vấn đề và chỉ ra thực trạng 'lương chưa tăng, giá cả đã chạy trước'.

Đại biểu Quốc hội tin tưởng những quyết sách quan trọng của Chính phủ

Tại phiên thảo luận tại hội trường sáng 27/10, hầu hết các đại biểu tán thành với báo cáo của Chính phủ và đánh giá cao những thành tựu kinh tế-xã hội đạt được trong bối cảnh đất nước vừa gượng dậy sau đại dịch COVID-19 và thách thức từ những diễn biến phức tạp, bất định, khó lường của thế giới.