Dàn diễn viên 'Đất và Người' sau 22 năm: Người mất vì bạo bệnh, người ở ẩn

Dàn diễn viên ''Đất và Người'' với những mảnh đời, số phận khiến khán giả xót xa.

Đạo diễn phim 'Đất và người' qua đời

NSND Nguyễn Hữu Phần - đạo diễn nổi tiếng với những bộ phim như 'Em còn nhớ hay em đã quên', 'Đất và người', 'Ma làng'… đã qua đời ngày 22/5/2024, thọ 77 tuổi.

NSND Nguyễn Hữu Phần đã về với... làng

Đạo diễn, NSND Nguyễn Hữu Phần vừa giã từ khán giả vào sáng 22/5. Để lại phía sau ông một gia tài phim ảnh đã khắc sâu ấn tượng trong lòng khán giả và những tình cảm thắm thiết của bạn bè, đồng nghiệp.

Tiếc nhớ đạo diễn 'Em còn nhớ hay em đã quên' Nguyễn Hữu Phần

NSND Nguyễn Hữu Phần, đạo diễn phim điện ảnh Em còn nhớ hay em đã quên và nhiều phim truyền hình để tài nông thôn Việt Nam được khán giả yêu mến như Ma làng, Đất và người, Gió làng Kình, Làng ma - 10 năm sau … đã qua đời ngày 22/5, ở tuổi 77 vì bạo bệnh.

Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần - người đứng sau thành công dậy sóng của 'Ma làng', 'Gió làng Kình'

Sự ra đi của đạo diễn Nguyễn Hữu Phần khiến nhiều đồng nghiệp và nghệ sĩ thế hệ sau đau xót, bất ngờ dù biết ông lâu nay mắc trọng bệnh.

Gia tài phim ảnh đồ sộ của đạo diễn Nguyễn Hữu Phần

Sự ra đi của đạo diễn Nguyễn Hữu Phần là mất mát lớn của nền điện ảnh Việt Nam.

Đạo diễn phim 'Ma làng' từ trần, hưởng thọ 77 tuổi

Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần đã từ trần vào trưa nay 22-5 sau một thời gian chống chọi với căn bệnh ung thư. Ông là người đứng sau tiếng vang của rất nhiều bộ phim truyền hình, trong đó có 'Ma làng'.

Đạo diễn phim 'Đất và Người', 'Ma Làng' qua đời

Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần, người được khán giả biết đến với phim 'Đất và Người', 'Ma Làng' đã rời cõi tạm vào ngày 22-5.

Nam diễn viên 'Ma làng' kể lời hẹn dang dở với cố đạo diễn Nguyễn Hữu Phần

Tùng Anh - diễn viên 'Ma làng' chia sẻ lần gần nhất gặp đạo diễn Nguyễn Hữu Phần: 'Bác còn trêu bảo: 'Khi nào làm tiếp 'Ma làng 3' thì tao lại bảo mày đi làm thằng Hẹn''.

NSND Nguyễn Hữu Phần cha đẻ của phim 'Đất và người' qua đời

Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần của phim 'Đất và người', 'Ma làng'... qua đời vì bệnh ung thư vào sáng 22/5.

Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần qua đời vì bạo bệnh

Đạo diễn, NSND Nguyễn Hữu Phần, người nổi tiếng với phim điện ảnh 'Em còn nhớ hay em đã quên' 'Đất và người', 'Ma làng', 'Gió làng Kình', 'Làng ma - 10 năm sau' vừa trút hơi thở cuối cùng vào trưa 22-5 vì bạo bệnh

Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần - cha đẻ của 'Ma làng', 'Gió làng Kình'... qua đời

Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần qua đời sáng 22/5 vì bệnh ung thư.

Nhà văn ngưỡng mộ nhà văn

Tôi vẫn nhớ hơn 30 năm trước, in truyện ngắn đầu tay 'Nỗi đau dòng họ', khi đến Tạp chí Văn nghệ Quân đội lĩnh nhuận bút và báo biếu xong, hít thở sâu mấy lần lấy can đảm để bước lên tầng hai đến phòng nhà văn Nguyễn Khắc Trường, mà tôi vẫn cứ do dự, ngần ngừ, dù trong tay đã thủ sẵn lá thư của ông gửi qua bưu điện nhận xét tác phẩm, động viên tôi tiếp tục sáng tác.

Giải thưởng danh giá và chất lượng văn chương

Giải thưởng là một thước đo quan trọng, ghi nhận lao động sáng tạo nghệ thuật của người cầm bút, tuy nhiên giải thưởng chắc chắn không phải là mục đích sau cùng của mỗi nhà văn, nhà thơ.

Bác sĩ hướng dẫn cách giúp trẻ thoát hiểm khi hóc dị vật đường thở

Trẻ nhỏ khoảng từ 1 – 3 tuổi thường bị tai nạn hóc dị vật ở đường thở nhưng đa phần bố mẹ không biết cách xử lý khiến nhiều bé gặp nguy hiểm thậm chí tử vong.

Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2023: Mùa giải của bản lĩnh và phóng khoáng

Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2023 nổi lên một đặc điểm, đó chính là bản lĩnh: Bản lĩnh người sáng tạo và bản lĩnh hội đồng lựa chọn - đó là nhận định của nhà văn Nguyễn Bình Phương, Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, tại lễ trao giải thưởng của hội vừa được tổ chức tại Hà Nội.

Nhân vật có sức sống công kênh nhà văn lên cao

Có những lúc nhàn cư không viết, không đọc sách, tự nhiên tôi chợt nghĩ đến lao động sáng tạo của nhà văn. Nhà văn và nhân vật ai kéo ghì ai xuống đất, ai công kênh ai lên cao? Nhà văn và tác phẩm, nhà văn và nhân vật ai sinh ra ai trước?

Nhà văn Phạm Đức Long: Đời sống chỉ đường cho mình hết, không bịa được đâu

Mặc dù lần đầu thử sức ở thể loại tiểu thuyết nhưng nhà văn Phạm Đức Long-hội viên Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam đạt giải ba cuộc thi sáng tác văn học về đề tài công nhân, Công đoàn với tác phẩm 'Gái nông trường'. Cuộc thi do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp tổ chức.

Có những nhà văn lười... đọc sách

Trước đây, tôi luôn mặc định rằng đã là người nghiên cứu khoa học, người viết văn, làm thơ, làm phê bình thì ai cũng phải đọc, đọc không chỉ làm niềm thích thú say mê, mà còn là trách nhiệm nghề nghiệp, không đọc thì không ra tác phẩm.

Biên tập văn chương: Bà đỡ mát tay hay 'ông giời con'?

Biên tập viên có nhiều dạng khác nhau, nhưng ấn tượng nhất là họ như có 'con mắt xanh', như bà đỡ mát tay; còn ám ảnh nhất là họ như 'ông kễnh', 'ông giời con'.

20 năm nuôi mộng văn chương

Năm 1979, Trường Viết văn Nguyễn Du được thành lập với sự nỗ lực rất lớn của lãnh đạo Hội Nhà văn Việt Nam lúc bấy giờ. Tổng cục Chính trị (Bộ Quốc phòng) khi đó đã tạo điều kiện cho anh em văn nghệ sĩ từ các chiến trường được đi học.

Chủ đề 'Nông thôn mới' trong tác phẩm Mùa rươi

Tiểu thuyết Mùa rươi của nhà văn Phạm Quang Long với hơn 430 trang được chia thành 23 chương đọc rất hấp dẫn ngay từ những trang đầu.

Hình ảnh nông thôn mới đậm nét trong tiểu thuyết 'Mùa rươi'

Tiểu thuyết Mùa rươi của Phạm Quang Long không phải viết về con rươi mà viết về con người, những trăn trở của ông với đời sống nông dân, nông thôn…

Tập trung lực lượng tìm kiếm nạn nhân vụ sạt lở trên đèo Bảo Lộc

Đến 23 giờ 50 phút tối 30/7, công tác tìm kiến nạn nhân còn lại trong vụ sạt lở trên đèo Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng vẫn đang được các lực lượng tiến hành khẩn trương.

Vụ sạt lở trên đèo Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng: Tìm thấy thi thể 3 người

Khoảng 20 giờ 10 phút tối 30/7, lực lượng cứu hộ, cứu nạn đã tìm thấy 3 thi thể nạn nhân trong vụ sạt lở trên đèo Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng.

Vụ sạt lở vùi lấp trên đèo Bảo Lộc (Lâm Đồng): Đang tìm thi thể thứ 4

Lúc hơn 22 giờ, theo lãnh đạo Cục Cảnh sát giao thông, lực lượng chức năng đang nỗ lực tìm thi thể thứ 4 người trong vụ sạt lở, cả 4 người đã tử vong.

Nhà văn 'Ma làng'

Trong các tác phẩm về nông thôn, đây là một tác phẩm có tính đột phá và thể hiện sâu sắc những biến chuyển quy luật của hiện thực làng quê Việt Nam.

Mạch ngầm Dương Hướng

'Bến không chồng' - tác phẩm đạt Giải thưởng Hội Nhà văn năm 1991 khẳng định vị trí của nhà văn Dương Hướng trong thời kỳ văn học Đổi mới.

Lê Lựu - nhà văn của những tiếng cười

Lê Lựu có biệt tài đưa cái hồn nhiên, dân dã vào trong tác phẩm và đặt tên nhân vật, tạo tình huống để có tiếng cười.

Lê Lựu - nhà văn của những tiếng cười

Bản thân Lê Lựu đã là một nhân vật lớn trong bất kỳ một cuốn tiểu thuyết nào của các tác giả khác, xung quanh con người và cuộc sống của ông đã dệt nên bao giai thoại khiến cho người đọc, người nghe cười đến ngả nghiêng, và đương nhiên ông luôn là nhân vật của chính bản thân ông.

'Bác sĩ Trưởng khoa': Hư cấu mà như thật

Trong một lần trò chuyện về tác phẩm 'Bác sĩ Trưởng khoa', tác giả Vũ Oanh khẳng định: 'Bác sĩ Trưởng khoa' không phải là tiểu thuyết luận đề. Ông không chủ ý viết về sự tha hóa của những con người vốn tốt đẹp trong xã hội. Nhân vật trong tác phẩm là hư cấu nhưng có số phận. Ông mong muốn độc giả đến với 'Bác sĩ trưởng khoa' và có cái nhìn khách quan hơn về ngành y tế.

Danh hiệu nhà văn là do bạn đọc tôn vinh

Danh hiệu nhà văn trong xã hội nào cũng cao quý. Đây là danh hiệu nhân dân tôn vinh chứ không phải Hội Nhà văn ban phát cho người cầm bút.

Nhà văn Phạm Hoa, 'Đùa của tạo hóa'

Với cái sự viết văn, thật tình cờ, tôi được gặp nhà văn Phạm Hoa khá sớm, trong một buổi chiều mùa thu năm 1995. Buổi ấy, tôi có cảm tình với anh Tô Nhuần hơn, mặc dù lúc đó Phạm Hoa rất nổi tiếng, lại là thủ trưởng của Tô Nhuần. Sau này vẫn vậy, Tô Nhuần luôn dễ gần hơn Phạm Hoa, dù cả hai ông đều đồng hương Thanh Hóa.

Lần đầu gặp bác Núp

Ba ngày sau khi lên Gia Lai-Kon Tum nhận công tác, tôi được gặp bác Núp. Ấy là khi đang đi 'thám thính' Pleiku theo cái vòng tròn Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Hai Bà Trưng thì tôi rẽ xuống Hoàng Hoa Thám. Lúc ấy, đường nhỏ và nhiều cây. Thấy một ngôi biệt thự và trước ngôi biệt thự 2 tầng khá đẹp ấy là một ông già tóc râu rất đẹp, mắt nhỏ hấp háy và sáng, mặc nguyên bộ comple, địu một đứa bé sau lưng. Tôi rất lạ, lạ nhất là lại có người mặc comple ngay cả khi địu cháu. Về, tôi cứ thắc thỏm, dân Pleiku oách thật, mặc vest ngoài giờ làm việc.

Lê Lựu và bước chuyển của văn xuôi Việt

Tác phẩm của Lê Lựu là cột mốc giao thời, chuyển từ giai đoạn văn học chiến tranh và mở ra con đường của văn học đổi mới từ 1986 kéo mãi về sau.

Xốc lại tình yêu với văn chương Việt

NXB Trẻ vừa giới thiệu đến bạn đọc những tác phẩm văn chương đương đại nổi bật, được làm theo phiên bản đặc biệt.

Những nam diễn viên đất Bắc không sở hữu vẻ nam thần vẫn nổi lâu bền

Họ là những nghệ sỹ tài năng, đam mê với nghề, biết biến nhược điểm hình thể thành lợi thế, tạo nên những hình mẫu sống động, 'độc nhất vô nhị' trên sân khấu, trên phim ảnh.

Sức hút phim truyền hình đề tài nông thôn

Từng có thời gian vắng bóng, nhưng gần đây, phim truyền hình đề tài nông thôn đã có sự trở lại mạnh mẽ và đầy sức hấp dẫn với khán giả bằng những câu chuyện nhẹ nhàng, mang một màu sắc riêng. Đặc biệt với cách khai thác, góc nhìn hiện đại đã tạo sự đa dạng làm nên sức hút riêng.

Nhà phê bình Ngô Thảo, với những gương mặt văn chương

Đối với cá nhân tôi, nhà phê bình văn học Ngô Thảo thật đặc biệt. Trong những năm tôi tham gia sưu tầm những tư liệu và thực hiện phim tài liệu về nhà văn Nguyễn Thi - tác giả 'Người mẹ cầm súng' lừng danh từ ngày ở chiến trường những năm chống Mỹ.