Từ bao giờ vậy? (Kỳ 7)

Nhâm nhi chén nước chè xanh thanh mát, có bao giờ bạn tự hỏi về nguồn gốc của những nguyên liệu, vật dụng để tạo ra chén chè đó? Những thắc mắc đôi khi không dễ giải đáp. Tinh hoa Việt kỳ này, GS Nguyễn Lân Dũng tiếp tục giúp chúng ta cùng tìm hiểu, bổ sung tri thức.

'Chất' thanh lịch của Hà Nội mang hơi thở thời đại

Theo GS. NGND Nguyễn Lân Dũng, chất thanh lịch theo người xưa, nếp cũ của Hà Nội cần hòa hợp với quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa và phải mang những hơi thở mới.

Cuốn sách tôi chọn: Giá trị đích thực của tuổi trẻ

Giáo sư - Tiến sĩ - Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân Dũng là một khách mời quen thuộc trong chuyên mục Cuốn sách tôi chọn trên Truyền hình Quốc hội Việt Nam. Với tư cách là tác giả, ông đã giới thiệu nhiều cuốn sách bổ ích đến bạn đọc xa gần. Và hôm nay, ông sẽ tiếp tục chia sẻ về cuốn Giá trị đích thực của tuổi trẻ, do NXB Dân Trí ấn hành.

Từ bao giờ vậy? (Kỳ 6)

Có bao giờ bạn tự hỏi những chất liệu làm nên các vật dụng quen thuộc trong cuộc sống như quần áo nhiều màu sắc, đôi giày da sành điệu hay chiếc gương soi có lịch sử hình thành như thế nào? Những thắc mắc đôi khi không dễ giải đáp. Tinh hoa Việt kỳ này, GS Nguyễn Lân Dũng tiếp tục giúp chúng ta cùng tìm hiểu, bổ sung tri thức.

Bài cuối: Động lực từ chính sách để phát triển nông nghiệp bền vững

Chuyển đổi số, được xem là 'chìa khóa' để ngành nông nghiệp Thủ đô bứt phá, phát triển mạnh mẽ, là xu hướng tất yếu của nền nông nghiệp hiện đại. Nhưng chuyển đổi số trong nông nghiệp chỉ có thể phát triển bền vững nếu cơ chế chính sách hỗ trợ cho vấn đề này dài hơi, đúng, trúng đối tượng, sát thực tế.

GS. NGND. Nguyễn Lân Dũng: Người thầy hiện đại cần thay đổi để thích ứng

Người thầy hiện đại là người thầy phù hợp với thời đại của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, của kỷ nguyên số.

Cuốn sách tôi chọn: Không có gì quý hơn sức khỏe

Ai đó đã nói rằng: Người khỏe mạnh thì ước mơ mọi thứ trên đời; còn người đau yếu chỉ dám ước một điều duy nhất: Đó chính là sức khỏe.

Từ bao giờ vậy? (Kỳ 5)

Đồ ăn là một phần quan trọng trong cuộc sống của con người. Vậy những món ăn quen thuộc hàng ngày có lịch sử hình thành như thế nào? Những thắc mắc đôi khi không dễ giải đáp. Ở số Tinh hoa Việt kỳ này, GS Nguyễn Lân Dũng tiếp tục giúp chúng ta cùng tìm hiểu, bổ sung tri thức.

Gặp gỡ văn hóa: PGS.TS Thầy thuốc Nhân dân - Đại tá Nguyễn Kim Nữ Hiếu

Đại tá - bác sĩ Nữ Hiếu cùng với người bạn đời son sắt là Giáo sư - Tiến sĩ - Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân Dũng đều được sinh trưởng trong những gia đình trí thức vô cùng nề nếp. Với họ, những kỷ vật liên quan đến quá trình làm đầy nội tâm luôn được xem như một gia tài.

Từ bao giờ vậy? (Kỳ 4)

Những vật dụng, công nghệ quen thuộc đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại như: điện thoại di động, Internet hay điều hòa nhiệt độ, chúng xuất hiện từ bao giờ? Sự hình thành của chúng ra sao? Những thắc mắc đôi khi không dễ giải đáp. Ở số Tinh hoa Việt kỳ này, GS Nguyễn Lân Dũng tiếp tục giúp chúng ta cùng tìm hiểu, bổ sung tri thức.

Từ bao giờ vậy? (Kỳ 4)

Những vật dụng, công nghệ quen thuộc đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại như: điện thoại di động, Internet hay điều hòa nhiệt độ, chúng xuất hiện từ bao giờ? Sự hình thành của chúng ra sao? Những thắc mắc đôi khi không dễ giải đáp. Ở số Tinh hoa Việt kỳ này, GS Nguyễn Lân Dũng tiếp tục giúp chúng ta cùng tìm hiểu, bổ sung tri thức.

Từ bao giờ vậy? (Kỳ 3)

Những vật dụng quen thuộc được sử dụng rất nhiều trong cuộc sống, chúng xuất hiện từ bao giờ? Sự hình thành của chúng ra sao? Những thắc mắc đôi khi không dễ giải đáp. Ở số Tinh hoa Việt kỳ này GS Nguyễn Lân Dũng tiếp tục giúp chúng ta cùng tìm hiểu, bổ sung tri thức.

Từ bao giờ vậy? (Kỳ 3)

Những vật dụng quen thuộc được sử dụng rất nhiều trong cuộc sống, chúng xuất hiện từ bao giờ? Sự hình thành của chúng ra sao? Những thắc mắc đôi khi không dễ giải đáp. Ở số Tinh hoa Việt kỳ này GS Nguyễn Lân Dũng tiếp tục giúp chúng ta cùng tìm hiểu, bổ sung tri thức.

Kỉ niệm Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10: Nữ bác sĩ quân y với bài học tu dưỡng suốt đời

Hôm nay 20/10, nhân ngày kỉ niệm dành riêng cho người phụ nữ Việt Nam, chúng tôi mời quý vị cùng xem phóng sự về một nữ bác sĩ quân y với khát vọng học tập, tu dưỡng suốt cuộc đời. Đó là PGS - TS - Thầy thuốc Nhân dân Nguyễn Kim Nữ Hiếu, nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Mặc dù là con gái của một vị Bộ trưởng được Bác Hồ vô cùng tín nhiệm, bác sĩ Nữ Hiếu vẫn phải trải qua quá trình rèn giũa nhiều thử thách như bất kỳ ai. Và câu chuyện tự tu dưỡng bản thân, dù ở thời nào, thiết nghĩ vẫn còn hữu ích.

Từ bao giờ vậy? (Kỳ 2)

Có khi nào bạn tự hỏi những phương tiện hay vật dụng thân quen có từ bao giờ? Sự hình thành và phát triển của chúng ra sao? Những thắc mắc đôi khi không dễ giải đáp. Ở số Tinh hoa Việt kỳ này GS Nguyễn Lân Dũng tiếp tục giúp chúng ta cùng tìm hiểu, bổ sung tri thức.

GS. NGND. Nguyễn Lân Dũng: Cần lan tỏa mạnh mẽ nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà Nội đến bạn bè quốc tế

GS. NGND Nguyễn Lân Dũng cho rằng, cần lan tỏa mạnh mẽ nếp sống văn minh, thanh lịch không chỉ tới từng người dân đang sinh sống tại Thủ đô mà còn hướng tới bạn bè quốc tế, đưa bản sắc Hà Nội hội nhập quốc tế.

Hội nghị Trung ương 8: Cần chính sách 'đòn bẩy' để trí thức phát huy năng lực

Để thúc đẩy tính sáng tạo của đội ngũ trí thức Việt Nam trong nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vẫn cần những cơ chế, chính sách 'đòn bẩy' để đội ngũ trí thức phát huy hết khả năng, năng lực của mình.

Phát động cuộc thi Trạng nguyên tuổi 13 năm 2023

Sáng 11/9, tại Trường THCS Phú Diễn (Hà Nội) đã diễn ra Lễ phát động cuộc thi 'Cùng Đức Việt và O'Food trở thành Trạng nguyên tuổi 13' lần thứ IX năm 2023.

Cuốn sách tôi chọn: Học, hiểu và ứng dụng 'Những từ vựng tiếng Anh tối thiểu'

Xét về hình thức thì lâu nay, môn Anh ngữ được giảng dạy phổ biến khắp mọi nơi; tuy nhiên, việc thực hành, ứng dụng vào thực tế vẫn chưa được như mong đợi. Với các em học sinh ở những địa bàn khó khăn, nơi mà thiết bị công nghệ hiện đại còn chưa phổ cập, thì việc có trong tay một cuốn từ điển tiện dụng sẽ giúp ích cho việc học tập rất nhiều. Xuất phát từ mong muốn giúp mọi người chinh phục ngoại ngữ theo cách đơn giản, gần gũi nhất, Giáo sư - Tiến sĩ - Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân Dũng đã biên soạn cuốn Những từ vựng tiếng Anh tối thiểu. Không chỉ dừng lại ở việc giải nghĩa, ông còn chú tâm đặt từ vựng trong từng ngữ cảnh, để giúp người học có thể tiếp nhận nhanh hơn và nhớ được lâu hơn.

Từ bao giờ vậy?

Những vật dụng quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày ta vẫn thường sử dụng, nhưng có khi nào ta tự hỏi, nó có từ bao giờ? Những thắc mắc đôi khi không dễ trả lời, được GS Nguyễn Lân Dũng hệ thống và giúp chúng ta cùng bổ sung tri thức.

GS Nguyễn Lân Dũng: Bố mẹ nói tục, chửi bậy… sao dạy được con?

GS.TS.NGND Nguyễn Lân Dũng khẳng định, tình yêu thương, sự gương mẫu của bố mẹ ảnh hưởng rất lớn đến tình cảm và ý chí của con cái. Bố mẹ nghiện bia rượu, nói tục, chửi bậy, lười nhác thì làm sao dạy được con?

Thiếu 12.000 giáo viên: Ngành giáo dục đặt mục tiêu khắc phục khó khăn trong năm học mới

Năm học 2023 - 2024 đã cận kề, nhưng hiện nay, ngành giáo dục cả nước đang thiếu tới gần 12.000 giáo viên.

GS Nguyễn Lân Dũng: Giáo viên xin nghỉ việc là chuyện rất đáng tiếc

Chỉ còn ít ngày nữa, học sinh cả nước sẽ chính thức bước vào năm học 2023 - 2024. Những ngày này, câu chuyện của ngành giáo dục tiếp tục trở thành chủ đề nóng, được dư luận quan tâm. Đau đáu với các vấn đề giáo dục, GS - NGND Nguyễn Lân Dũng, Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn Khoa học, Giáo dục và Môi trường (UBTƯ MTTQ Việt Nam) chỉ ra rằng, con số mà Bộ GDĐT đưa ra cả nước còn thiếu 118.253 giáo viên không khác gì một lời than, lời kêu cứu; đồng thời để xảy ra tình trạng giáo viên xin nghỉ việc là chuyện rất đáng tiếc.

Gia đình - cái nôi của văn hóa và nhân cách

Xã hội ngày nay đang trải qua những thay đổi đáng kể, và trong cuộc sống hiện đại đầy hối hả, vai trò của gia đình và dòng họ vẫn luôn là điểm tựa quan trọng, là nền tảng định hình tính cách và xây dựng phẩm chất của con người Việt Nam.

Nếu không có đội ngũ giáo viên giỏi, mục đích đặt ra cho sách giáo khoa rất khó làm

GS.TS Trần Ngọc Đường cho rằng cần xây dựng đội ngũ giáo viên không những đủ mà còn có chất lượng tốt. Nếu không có đội ngũ giáo viên giỏi, có chất lượng thì những mục đích đặt ra cho sách giáo khoa cũng rất khó làm.

Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông: Vẫn thiếu sự đồng bộ, thống nhất

Hiện nay đang thiếu sự đồng bộ, thống nhất trong việc triển khai chương trình sách giáo khoa, chưa chuẩn bị tâm lý, nguồn lực và cơ sở vật chất cho giáo viên, cán bộ quản lý cũng như người học, dẫn đến tình trạng một bộ phận giáo viên không đáp ứng được yêu cầu giảng dạy.

Lãng phí sách giáo khoa

Nhiều vấn đề 'nóng' liên quan đến biên soạn, lựa chọn sách giáo khoa (SGK) hay sách chỉ sử dụng được một lần gây lãng phí rất lớn được các chuyên gia góp ý tại hội nghị triển khai chương trình, SGK phổ thông mới do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Ủy ban Văn hóa, giáo dục tổ chức hôm qua (2/8).

Lãng phí với sách giáo khoa đổi mới

Báo cáo của MTTQ Việt Nam cho rằng người dân băn khoăn về sự độc quyền hay có hiện tượng lợi ích nhóm trong việc in ấn, phát hành sách giáo khoa và giá sách còn quá cao

Xã hội hóa SGK, Nhà nước vẫn cần quan tâm đầu tư hơn với giáo dục

Triển khai thực hiện chương trình, sách giáo khoa phổ thông cần có nghiên cứu cẩn thận, điều tra xã hội học, số liệu cụ thể; xã hội hóa sách giáo khoa không có nghĩa Nhà nước bớt trách nhiệm trong lĩnh vực giáo dục, mà cần quan tâm đầu tư hơn...

Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan: 'Thi cử quá nặng nề'

Bà Nguyễn Thị Doan cho rằng thi cử quá nặng nề, mặc dù Bộ GD-ĐT nói 'chống bệnh thành tích' nhưng ở dưới 'có chống đâu' vì việc này ảnh hưởng đến bình bầu, thi đua.

Giải quyết vấn đề đặt ra trong đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông

Ngày 2/8, tại Hà Nội, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam phối hợp với Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội tổ chức Hội nghị góp ý kiến về triển khai thực hiện chương trình, sách giáo khoa (SGK) phổ thông 2018.

Lương mấy triệu bạc thì sống làm sao, thì ai làm nhà giáo?

Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan cho rằng lương giáo viên mấy triệu bạc làm sao đủ sống, phải dạy thêm, làm đủ thứ và đặt vấn đề tại sao Quốc hội không nghiên cứu bảng lương của ngành giáo dục.

Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan: 'Thi cử quá nặng nề'

'Bộ GD-ĐT nói chống bệnh thành tích trong thi cử nhưng ở dưới có chống đâu, vì ảnh hưởng đến bình bầu, thi đua. Bộ vừa rồi cố gắng lắm nhưng ở trên nói mà ở dưới không nghe vì bệnh thành tích'

Học sinh Việt hiện nay 'mở mắt ra là thi'

Chuyên gia bày tỏ sự lo lắng trước áp lực thi cử của học sinh hiện nay. 'Các em học để thi, mở mắt ra là thi. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến quá trình dạy và học', PGS.TS Nguyễn Gia Cầu cảnh báo.

Cuốn sách tôi chọn: Đọc giùm bạn các sách về kĩ năng sống

Giáo sư - Tiến sĩ - Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân Dũng là một gương mặt quen thuộc với khán giả truyền hình cả nước. Bên cạnh tâm huyết dành cho khoa học, ông còn dành thời gian đi làm diễn giả, để trò chuyện với đông đảo thanh thiếu niên, mang đến cho giới trẻ những bài học kinh nghiệm, bài học cuộc đời bổ ích. Ông đã có nhiều năm là Ủy viên Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, đồng thời là cố vấn của Hội Liên hiệp Thanh niên Quốc tế.

Cuốn sách tôi chọn: Hỏi - Đáp về nông nghiệp cùng giáo sư Nguyễn Lân Dũng

Giáo sư - Tiến sĩ - Nhà giáo Nhân dân NGUYỄN LÂN DŨNG là một trong những nhà sinh học có uy tín hàng đầu cả nước. Ông đã có những đóng góp vào thực tiễn đời sống ở nhiều lĩnh vực; trong đó phải kể đến một mảng đầy tâm huyết là vấn đề nông thôn và nông nghiệp Việt Nam. Là người phụ trách chương trình 'Tự nguyện đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào hộ nông dân', ông đã biến tình cảm với bà con thành những điều cụ thể; đơn cử như cuốn sách 'Hỏi - Đáp về nông nghiệp', do Nhà xuất bản Dân Trí ấn hành.

Đừng 'đo lường' thi cử bằng điểm số, bằng cấp

Giáo dục cần phải tập trung vào việc bồi dưỡng và vun trồng nhân cách hơn là đo lường bằng điểm hay bằng...

GS. NGND. Nguyễn Lân Dũng: Không có chuyện 'học tài thi phận', bạn trẻ hãy liệu sức khi chọn nghề, chọn trường

Phụ huynh không nên ép các cháu phải vào những trường đại học không hợp nguyện vọng, nhưng cũng nên khuyên các cháu cần liệu sức khi chọn trường, chọn ngành, tránh 'xôi hỏng bỏng không'.

Vén màn bí ẩn loài 'rắn thần' có mào từng gây xôn xao VN

Dân gian Việt Nam lưu truyền các câu chuyện về loài 'rắn thần' có mào trên đầu thỉnh thoảng xuất hiện ở đền, chùa. Liệu loài rắn này có thật?

Vẫn còn cảnh đốt rơm rạ

Mới đây, trong buổi chiều tối, chúng tôi về một vùng quê thuộc huyện ngoại thành, vùng quê yên ả và xinh đẹp. Tuy nhiên, khi đi trên đường nội đồng thì bị khói từ ruộng bốc lên cản trở tầm nhìn, mắt mũi cay xè.

GS. NGND Nguyễn Lân Dũng: Cần giáo dục thế hệ trẻ khát vọng làm chủ khoa học trong thời đại số

Phải coi việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, liên tục trong công tác giáo dục.

Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh cả về số lượng, chất lượng

Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh cả về số lượng, chất lượng, có cơ cấu hợp lý gắn với phát huy vai trò, trách nhiệm và năng lực của trí thức trong thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội... là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, của hệ thống chính trị và toàn xã hội.

Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh cả về số lượng, chất lượng

Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh cả về số lượng, chất lượng, có cơ cấu hợp lý gắn với phát huy vai trò, trách nhiệm và năng lực của trí thức trong thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội... là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, của hệ thống chính trị và toàn xã hội.

Hình ảnh sống động của một Quốc hội 'Chủ động, Trí tuệ, Đoàn kết và Trách nhiệm'

Dấu ấn Quốc hội khóa XV là đổi mới quyết liệt và nhiều quyết sách chưa có tiền lệ, khắc họa đậm nét hình ảnh Quốc hội 'Chủ động, Trí tuệ, Đoàn kết và Trách nhiệm'.

Bí quyết của những người làm 'dậy sóng' nghị trường

Nhiều đại biểu Quốc hội đã làm 'dậy sóng' nghị trường bằng những phát biểu đầy tâm huyết, trách nhiệm, mang tính xây dựng, đại diện cho tiếng nói của nhân dân.

Than đỏ dưới tro tàn

L.T.S: Nhà giáo, nhà nghiên cứu Nguyễn Lân Dũng giới thiệu tác phẩm mới nhất của nữ tác giả Đỗ Bích Thúy bằng sự gợi mở về nỗi nhớ, nỗi khao khát được quay về chốn quê nhà hết sức chân thật, tinh tế, tựa như than đỏ luôn ấm nóng, sẵn sàng làm bùng lên một ngọn lửa