Xây dựng Luật Nhà giáo: Tháo gỡ vấn đề căn cốt

Dự án Luật Nhà giáo nhận được sự quan tâm của các chuyên gia, nhà khoa học. Ngoài nhấn mạnh sự cần thiết ban hành Luật này, các ý kiến phân tích

'Tuýt còi' tuyển sinh, vì sao?

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa yêu cầu ngừng tuyển sinh hàng loạt ngành ở một số trường đại học. Ngoài lý do không đảm bảo điều kiện mở ngành, một số trường khi thực hiện mở ngành đã không khảo sát nhu cầu xã hội đầy đủ dẫn đến khó tuyển sinh, số lượng nhập học rất thấp.

Tốt nghiệp trường sư phạm có cần thêm giấy phép hành nghề?

Nhà giáo có cần thiết phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp đang là câu hỏi được đặt ra trước đề xuất của Bộ GDĐT để xây dựng dự án Luật Nhà giáo.

Hàng loạt giáo viên nghỉ việc, chuyển việc: Cách nào giữ chân?

Tính đến tháng 9/2023, toàn quốc có 17.278 giáo viên nghỉ việc, chuyển việc, tuy nhiên 'làn sóng' này vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.

Bài cuối: Cân nhắc đưa dạy thêm học thêm vào ngành kinh doanh có điều kiện

Trước tình trạng lộn xộn của hoạt động dạy thêm – học thêm, Bộ GD&ĐT thống nhất quan điểm đưa dạy thêm, học thêm vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện để có cơ sở pháp lý điều tiết hoạt động này. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, vấn đề này vẫn cần cân nhắc kỹ.

Đại hội Hội Cựu giáo chức tỉnh Tuyên Quang nhiệm kỳ 2023-2028

Ngày 23 và 24-11, Hội Cựu Giáo chức tỉnh đã tổ chức Đại hội lần thứ IV, nhiệm kỳ 2023-2028.

Trường THPT Đông Đô tổ chức hội thảo 'Đại tướng Võ Nguyên Giáp với giáo dục VN'

Hội thảo được tổ chức để bày tỏ lòng tri ân của các thế hệ người Việt Nam đối với những công lao to lớn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Xử lý nghiêm giáo viên có hành vi lệch chuẩn

Hàng loạt hành vi thiếu chuẩn mực với học sinh của một số giáo viên đang khiến dư luận bất bình cần được nhìn nhận thấu đáo cũng như xử lý nghiêm để làm gương.

Thầy cô bạo hành học sinh: Hình thức xử lý giáo viên sẽ phải đối mặt?

Luật sư Tạ Phương cho biết, theo quy định của pháp luật thì không ai có quyền xúc phạm người khác, càng không được có hành vi xâm phạm đến thân thể, sức khỏe, đặc biệt đối với trẻ em, trẻ vị thành niên.

Cựu giáo viên chỉ ra những 'chiêu trò' ép học sinh học thêm

Ép học sinh học thêm bằng đủ các mánh khóe như viết đơn tự nguyện, chèn vào giờ chính khóa, đưa tiết chính khóa cài vào buổi học thêm, trả bài chính khóa trong buổi học thêm, phân biệt đối xử, cố tình gây khó dễ bằng điểm số; liên kết với bên ngoài…

Xét thăng hạng viên chức: Đánh giá đúng người, đúng việc

Hiện có 94/95 bộ, ngành, địa phương đồng ý bỏ thi thăng hạng viên chức. Trong khi viên chức tập trung chủ yếu ở ngành giáo dục, nếu việc này được triển khai sẽ góp phần giảm bớt tình trạng thiếu giáo viên ở nhiều địa phương.

Một năm học vượt khó

Năm học mới 2023-2024 chính thức bắt đầu. Ngành Giáo dục đối diện không ít khó khăn nhưng vẫn kiên định, kiên trì thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GDĐT).

Siết tuyển sinh, mở ngành mới

Thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) cho thấy, có những trường trong vòng 3 năm mở mới tới 27 ngành. Có những ngành thời điểm mới mở thì đủ điều kiện nhưng sau một thời gian thì không còn đảm bảo.

Bớt 'làm khó' giáo viên

Vấn đề tăng lương, phụ cấp của giáo viên trong khi vẫn chưa có nhiều thay đổi thì câu chuyện về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp trong bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông tiếp tục nhận được sự quan tâm.

Triển khai Nghị định 116: Khó chồng khó

Nghị định số 116/2020/NĐ-CP về hỗ trợ học phí, chi phí sinh hoạt trong đào tạo sinh viên sư phạm sau 3 năm triển khai vẫn vướng trong thực tiễn. Nhiều địa phương chưa bố trí được ngân sách khiến người học mòn mỏi chờ hỗ trợ.

Vô vàn khó khăn trong đào tạo ở các trường nghề hiện nay

Hiện nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp thiếu kinh phí mua sắm, duy trì, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị thực hành, eo hẹp kinh phí mua sách, tài liệu tham khảo.

Cấp thiết tăng phụ cấp cho giáo viên mầm non, tiểu học

Tăng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên mầm non thêm 10% và giáo viên tiểu học thêm 5% là thông tin được đông đảo dư luận quan tâm những ngày qua.

Đề xuất giáo viên mầm non nghỉ hưu sớm 5 năm

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đề nghị Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội xem xét việc giáo viên mầm non có ít nhất 15 năm công tác được nghỉ hưu sớm hơn (tối đa 5 năm).

Vì sao khó cấm dạy thêm, học thêm?

Câu chuyện về dạy thêm, học thêm không mới nhưng luôn được dư luận quan tâm, nhất là khi rộ thông tin giáo viên thu nhập cả trăm triệu mỗi tháng từ dạy thêm. Dù Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều công văn hướng dẫn về việc cấm dạy thêm, học thêm nhưng tình trạng này vẫn không thể chấm dứt. Vậy căn nguyên là do đâu?

Thi tốt nghiệp THPT: thay đổi để phù hợp - Bài cuối: Đổi mới thì không cần chờ đợi

Dù có nhiều nỗ lực nhưng thực tế kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) và tuyển sinh đại học (ĐH) những năm gần đây vẫn bộc lộ nhiều bất cập, khi tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT ngày càng cao, thậm chí có năm hơn 99%; cánh cửa vào ĐH bằng phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT ngày càng hẹp. Xung quanh vấn đề này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với GS.TSKH.NGND Nguyễn Mậu Bành - Chủ tịch Hội Cựu giáo chức Việt Nam.

Tuyển sinh đại học năm 2023: Những điểm mới cần lưu ý

Đến thời điểm này hàng loạt các trường đại học (ĐH) trong cả nước đã thông báo đề án tuyển sinh năm 2023. Thí sinh cần lưu ý về các kỳ thi riêng, các phương thức tuyển sinh kết hợp để tăng cơ hội trúng tuyển bên cạnh việc xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT hay học bạ.

Đại hội đại biểu Hội Cựu giáo chức tỉnh lần thứ IV

Sáng 21/12, Hội Cựu giáo chức tỉnh đã tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ IV, nhiệm kỳ 2022- 2027.

Đề xuất mức phụ cấp mới: Để giáo viên yên tâm bám trụ với nghề

Tăng lương, nâng mức phụ cấp… là một trong những giải pháp để giáo viên yên tâm bám trụ với nghề. Nhưng để thầy cô tâm huyết với sự nghiệp trồng người thi cần hơn thế nữa.

Chủ tịch nước chúc mừng các cựu giáo chức nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam

Chiều 15/11, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi gặp mặt thân mật đại biểu Hội Cựu giáo chức nhân kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam.

Dự thảo Luật Nhà giáo: Nâng cao vị thế giáo viên

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa có Tờ trình đề nghị xây dựng Luật Nhà giáo, trong đó có thêm quy định về lương, phụ cấp đối với nhà giáo. Đây là mong mỏi bao lâu nay của đội ngũ nhà giáo cũng như những người quan tâm tới giáo dục giúp tạo cơ hội cho thầy cô yên tâm hoạt động nghề nghiệp, cống hiến.

Xét tuyển đại học 2022, thí sinh đỗ thành trượt: Trách nhiệm thuộc về ai?

Kỳ xét tuyển đại học vừa qua, nhiều thí sinh không khỏi hoang mang, bất ngờ khi rơi vào tình cảnh đã trúng tuyển bằng phương thức xét tuyển sớm nhưng lại không có tên trong danh sách trúng tuyển tại các trường.

Thi tốt nghiệp THPT: Sau năm 2022 sẽ thay đổi ra sao?

Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo (GDĐT) Nguyễn Kim Sơn, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 và năm 2024 sẽ tiếp tục giữ ổn định mô hình, cách thức tổ chức đồng thời phát huy và hoàn thiện thêm yếu tố ứng dụng công nghệ và chuyển đổi số.

3 điểm/môn đỗ lớp 10 công lập: Dạy học thế nào để bảo đảm chất lượng?

Mức điểm chuẩn chênh lệch lớn giữa các trường thuộc trung tâm với trường ngoại thành khiến dư luận xã hội không khỏi băn khoăn. Nhiều người đặt câu hỏi: Với những học sinh chỉ 3 điểm đã trúng tuyển vào lớp 10 thì năm học tới, giáo viên sẽ dạy học ra sao để bảo đảm chất lượng giáo dục?

3 điểm/môn vẫn đỗ lớp 10 công lập, nghịch lý sao vẫn tồn tại?

Trong khi nhiều phụ huynh đang chạy đôn, chạy đáo tìm trường cho con vì con trượt cả 3 nguyện vọng dù đạt 7,8 điểm/môn thì có học sinh hơn 3 điểm/môn đã đỗ lớp 10 THPT công lập.

SGK mới lãng phí: Ai chịu trách nhiệm?

Các chuyên gia đều khẳng định, chủ trương 'một chương trình, nhiều SGK' là một chủ trương đúng đắn. Tuy nhiên, trước nhiều ý kiến phản ánh về giá sách, tính ổn định của SGK cho thấy vấn đề về SGK mới đang tồn tại những bất cập.

Mỗi năm một bộ SGK: Lãng phí, thiếu tính ổn định

Giá SGK tăng tạo áp lực tâm lý không nhỏ cho phụ huynh nhưng điều lo ngại hơn cả là việc lựa chọn, sử dụng SGK như hiện nay đang bị lãng phí và thiếu tính ổn định của mỗi bộ sách.

Tuyển sinh đại học 2022: Không thể 'trăm hoa đua nở'

Dù ủng hộ việc xét tuyển bằng phương thức dựa vào điểm kỳ thi đánh giá năng lực nhưng phía các chuyên gia cho rằng, cơ quan quản lý Nhà nước cần có sự quản lý, kiểm soát chặt chẽ để bảo đảm chất lượng các kỳ thi này.

Ông Nguyễn Đức Hiền giữ chức Chủ tịch Hội Cựu giáo chức tỉnh Bắc Giang nhiệm kỳ 2020 - 2025

Ngày 26/3, Hội Cựu giáo chức (CGC) tỉnh Bắc Giang tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ IV, nhiệm kỳ 2020-2025. Tới dự có Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Mậu Bành, Chủ tịch Trung ương Hội CGC Việt Nam; Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Mai Sơn; Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nghiêm Xuân Hưởng cùng đại diện Ủy ban MTTQ, các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh.

Hội Cựu giáo chức Điện Biên được tặng Cờ thi đua Đơn vị xuất sắc toàn diện

ĐBP - Sáng nay (28/1), tại Trung tâm Hội nghị - Văn hóa tỉnh, đã diễn ra Đại hội Đại biểu Hội Cựu Giáo chức Điện Biên lần thứ IV, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Đề xuất chính sách tôn vinh người có công với sự nghiệp giáo dục

Ngày 20-10, Hội Cựu giáo chức Việt Nam, Hội Cựu giáo chức Tuyên Quang tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Nghiên cứu đề xuất chế độ chính sách của Nhà nước tôn vinh Người có công với sự nghiệp giáo dục và đào tạo'.

Cần chính sách dành cho người có công với giáo dục

Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách đối với người có công với cách mạng nhưng chưa có chính sách dành cho người có công xây dựng đất nước trên các mặt trận kinh tế xã hội, trong đó có giáo dục.