Trường Đại học Lạc Hồng tham gia đánh giá chất lượng tiêu chuẩn AUN-QA 3.0

Trường ĐH Lạc Hồng (tỉnh Đồng Nai) vừa tham gia đánh giá ngoài cấp cơ sở giáo dục của mạng lưới các trường đại học ASEAN theo tiêu chuẩn 3.0.

Xây dựng Luật Nhà giáo: Tháo gỡ vấn đề căn cốt

Dự án Luật Nhà giáo nhận được sự quan tâm của các chuyên gia, nhà khoa học. Ngoài nhấn mạnh sự cần thiết ban hành Luật này, các ý kiến phân tích

GS Nguyễn Quý Thanh: Giải quyết vấn đề của giáo dục là bài toán đa biến số

Giải quyết vấn đề của giáo dục là bài toán đa biến số, không chỉ có trắng và đen, đúng và sai.

Nhiều vấn đề mới đặt ra sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW

Thời gian qua, bối cảnh trong nước và thế giới có những thay đổi mang tính chất cách mạng, tác động sâu sắc tới giáo dục-đào tạo.

Đại học Quốc gia Hà Nội đặt mục tiêu lọt top 500 trường đại học hàng đầu thế giới

Đại học Quốc gia Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 1072 về việc thành lập Ban chỉ đạo xây dựng và triển khai Đề án Phát triển Đại học này đến năm 2030 trở thành đại học thuộc nhóm 500 đại học hàng đầu thế giới.

Tháo gỡ những 'điểm nghẽn' cơ chế thực hiện tự chủ đại học

Thời gian qua, tự chủ giúp giáo dục đại học Việt Nam phát triển vượt bậc.

Trường ĐH Giáo dục trao quyết định bổ nhiệm chức danh GS, PGS cho 5 nhà giáo

Ngày 2/1/2024, Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội đã tổ chức Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư cho 5 nhà giáo.

Nhiều trường đại học gặp khó về tự chủ

Ngoài những khó khăn khách quan, tự chủ đại học ở Việt Nam đang phải đối mặt với thách thức về niềm tin.

Trường ĐH Giáo dục ký biên bản ghi nhớ hợp tác với ĐHSP Quốc gia Đài Loan

Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Trường ĐH Giáo dục và Trường ĐH Sư phạm Quốc gia Đài Loan đã thành công tốt đẹp.

Xét tuyển đại học: Nhà trường và thí sinh đều lo

Việc chỉ thi tốt nghiệp THPT 4 môn khiến nhiều thí sinh lo lắng cơ hội xét tuyển vào đại học bằng kết quả thi tốt nghiệp sẽ giảm đi khi số tổ hợp xét tuyển giảm tới 1/3

Từ năm 2025: Giảm 1/3 số lượng tổ hợp xét tuyển vào đại học

Sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố phương thức thi tốt nghiệp THPT 2025, mối quan tâm lớn nhất của người học là việc tuyển sinh đại học (ĐH) tới đây sẽ ra sao, cơ hội xét tuyển bằng tổ hợp có thay đổi gì không.

Thi tốt nghiệp ít môn, có gây khó học sinh theo đuổi giấc mơ đại học?

Theo các chuyên gia càng ngày chỉ tiêu tuyển sinh đại học sẽ lớn hơn, đồng nghĩa cơ hội vào đại học sẽ nhiều lên, chắc chắn không có chuyện đi học đại học ngày càng khó hơn vì thay đổi kỳ thi tốt nghiệp.

Phương án thi tốt nghiệp mới: Học sinh phải làm gì nếu số lượng tổ hợp xét tuyển đại học ít hơn?

'Với phương thức thi 2+2, quan niệm về khối thi truyền thống không còn nữa. Cho nên các trường đại học nếu tiếp tục sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT thì chắc sẽ phải chọn các tổ hợp khác'- GS.TS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội nói.

Thay đổi về chất của phương án thi tốt nghiệp THPT

GS.TS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục (ĐHQGHN) phân tích điểm khác biệt của phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.

Thi tốt nghiệp THPT từ 2025: Giảm áp lực, bám sát tinh thần đổi mới

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố phương án thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông từ năm 2025. Theo đó, thí sinh sẽ thi 4 môn gồm 2 môn bắt buộc (Ngữ văn, Toán) và hai môn tự chọn trong số các môn Ngoại ngữ, Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ.

Đổi mới giáo dục, đào tạo cần tiếp cận nhu cầu hội nhập quốc tế

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng đổi mới giáo dục, đào tạo cần cách tiếp cận liên ngành, gắn với yêu cầu của xã hội, nền kinh tế cũng như nhu cầu hội nhập quốc tế hiện nay.

Tiếp cận liên ngành, toàn diện, căn cơ, đồng bộ trong đổi mới giáo dục, đào tạo

Chiều 28/11, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo, cùng các bộ, ngành liên quan, một số địa phương về tình hình triển khai nhiệm vụ tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

MISA EMIS là Nền tảng Công nghệ Giáo dục tiêu biểu vang danh tại Giải thưởng EduTech Awards

Ngày 25/11/2023, tại Diễn đàn và Triển lãm Giáo dục 4.0 (EDU4.0), Nền tảng giáo dục số MISA EMIS vinh dự đón nhận Danh hiệu Công nghệ Giáo dục tiêu biểu trong Lễ trao giải thưởng EduTech Awards 2023.

Học tập tích hợp cần một cuộc 'cách mạng về nhận thức'

Việc tiếp nhận một cách cởi mở mô hình đào tạo mới là không dễ dàng, nhất là khi học tập tích hợp sẽ kéo theo hàng loạt thay đổi trên bình diện rộng của ngành giáo dục.

Diễn đàn giáo dục 4.0 với chủ đề: 'Học tập tích hợp: Tương lai của giáo dục'

Ngày 25/11, Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG HN cùng BHub Group tổ chức Diễn đàn GD 4.0 với chủ đề: 'Học tập tích hợp: Tương lai của giáo dục'.

Môn không thi tốt nghiệp THPT, học sinh có mặn mà?

Đề xuất giảm số môn bắt buộc thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 khiến nhiều ý kiến lo ngại học sinh sẽ không mặn mà với môn không thi.

Bộ GD&ĐT kiến nghị thi tốt nghiệp THPT 2025 với 2 môn bắt buộc

Phương án này được Bộ GD&ĐT nêu tại cuộc họp của Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, do Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì vào ngày 14/11.

Hội đồng quốc gia giáo dục chọn phương án thi tốt nghiệp 2025 với 2 môn bắt buộc

Các thành viên Hội đồng quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực chọn phương án thi tốt nghiệp THPT 2025 gồm 2 môn bắt buộc là Toán, Văn cùng 2 môn tự chọn.

Nhiều ý kiến ủng hộ 'phương án 2+2' thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025

Đa số ý kiến thành viên Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực ủng hộ phương án 2+2 thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.

Từ 2025, thi cử, đánh giá nên như thế nào?

Ngày 27/10, Trường Đại học (ĐH) Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức diễn đàn về Khoa học sư phạm và Giáo dục năm 2023 (HaFPES 2023). Trong các nội dung được đưa ra bàn thảo, vấn đề đánh giá, đo lường trong giáo dục được đặc biệt quan tâm.

'Ai cũng có thể bình luận về giáo dục, giống như bình luận về bóng đá'

Đây là một hiện trạng phổ biến trong những cuộc thảo luận về các vấn đề giáo dục, theo GS.TS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội.

GS.TS Nguyễn Quý Thanh: Tranh luận về giáo dục nhiều khi không có hồi kết

GS.TS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục cho rằng trong những năm gần đây hầu như tháng nào cũng có những tranh luận về các vấn đề liên quan đến giáo dục.

Khoa học sư phạm và Giáo dục trong bối cảnh đổi mới giáo dục và công nghiệp 4.0

Ngày 27/10 Diễn đàn Hà Nội về Khoa học sư phạm và Giáo dục do Trường ĐH Giáo dục - ĐHQGHN tổ chức trong bối cảnh đổi mới giáo dục và công nghiệp 4.0

Trao đổi học thuật sôi nổi tại Diễn đàn Hà Nội về KH Giáo dục và Sư phạm 2023

Sáng ngày 27/10, tại Trung tâm Trung tâm Hội nghị Quốc Gia (Hà Nội), Diễn đàn Hà Nội về Khoa học Giáo dục và Sư phạm năm 2023 đã được tổ chức.

Chắp cánh cho tự chủ đại học

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa tổ chức hội thảo khoa học xin ý kiến góp ý đẩy mạnh tự chủ đại học giai đoạn 2024-2030. Tại đây, nhiều trường thẳng thắn chỉ ra những tồn tại, bất cập của quá trình này.

Tự chủ đại học: Cần giải quyết 3 vấn đề

Trong hai ngày 19-20/10, Bộ GD&ĐT tổ chức hội thảo khoa học xin ý kiến góp ý đẩy mạnh tự chủ đại học (ĐH) giai đoạn 2024 - 2030. Tại đây, đại diện các trường thẳng thắn chỉ ra những tồn tại, bất cập trong giai đoạn vừa qua và đưa ra các giải pháp trong thời gian tới.

Gỡ nút thắt, thúc đẩy tự chủ đại học

Chiều 19/10, tại Đà Nẵng, Bộ GD&ĐT đã tổ chức Hội thảo khoa học xin ý kiến dự thảo Đề án đẩy mạnh tự chủ đại học giai đoạn 2024-2030.

Trường ĐH Giáo dục tổ chức khai giảng và công bố bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng

Ngày 25/9, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội long trọng tổ chức Lễ Khai giảng và Công bố Nghị quyết bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhà trường .

Công đoàn Trường ĐH Giáo dục thăm và tặng quà cho trẻ em khuyết tật

GS.TS Nguyễn Quý Thanh chúc lãnh đạo và nhân viên Trung tâm có thật nhiều sức khỏe, tinh thần lạc quan để tiếp tục cống hiến, nuôi dưỡng và chăm lo cho các em.

Xót xa tân sinh viên tử nạn trong vụ cháy chung cư mini trước ngày khai giảng

Nhập học được 2 ngày, chưa kịp cảm nhận cuộc sống sinh viên, hai nữ sinh phải từ biệt giảng đường sau vụ cháy tại chung cư mini ở Hà Nội.

Tạm giữ nhóm đối tượng sử dụng trái phép chất ma túy

Thượng tá Nguyễn Phước Chí, Trưởng phòng Cảnh sát cơ động, Công an tỉnh Bình Phước cho biết: Tổ tuần tra của lực lượng cảnh sát cơ động vừa bàn giao 3 đối tượng có hành vi sử dụng trái phép chất ma túy cho Công an phường Tân Đồng, TP. Đồng Xoài xử lý theo thẩm quyền.

Buổi tọa đàm nhằm đánh giá thực trạng chính sách về giáo dục đại học; đề xuất quan điểm, chính sách đột phá nhằm phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đại học, góp phần chuẩn bị cơ sở lí luận và thực tiễn để đề xuất chủ trương, đường lối, chính sách mới để phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đại học sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW.

Xây dựng luật Nhà giáo: Cơ sở đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo

Thủ tướng Chính phủ vừa thống nhất với Tờ trình của Bộ GD&ĐT về sự cần thiết ban hành Luật Nhà giáo.

Thanh Hóa: Kỳ vọng gì ở Trung tâm tư vấn và phát triển giáo dục

Với sự phát triển của kinh tế toàn cầu, các cơ hội học tập và việc làm ngày càng được kết nối một cách trực tiếp với nhau. Do đó, du học đã trở thành một lựa chọn phổ biến cho nhiều học sinh.

Hướng nghiệp chọn ngành hay trường?

Nên chọn trường hay ngành là câu hỏi rất nhiều thí sinh, phụ huynh đặt ra trước mỗi kỳ tuyển sinh đại học.

Kiểm định chất lượng giáo dục đại học: Số hóa để xác định tiêu chuẩn, tiêu chí chính xác, minh bạch

Bộ GD-ĐT đang khẩn trương hoàn thiện hệ thống phần mềm bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục đại học (GDĐH). Đồng thời, trong quý 2-2023, Bộ GD-ĐT sẽ ban hành quy chế và các bên liên quan triển khai đồng bộ thực hiện việc khai báo cơ sở dữ liệu lên hệ thống phần mềm. Từ đó, việc xác định từng tiêu chuẩn, tiêu chí sẽ nhanh, chính xác hơn.

Kiểm định chất lượng giáo dục đại học: Số hóa để xác định tiêu chuẩn, tiêu chí chính xác, minh bạch

Bộ GD-ĐT đang khẩn trương hoàn thiện hệ thống phần mềm bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục đại học (GDĐH). Đồng thời, trong quý 2-2023, Bộ GD-ĐT sẽ ban hành quy chế và các bên liên quan triển khai đồng bộ thực hiện việc khai báo cơ sở dữ liệu lên hệ thống phần mềm. Từ đó, việc xác định từng tiêu chuẩn, tiêu chí sẽ nhanh, chính xác hơn.