Mở rộng không gian cho di sản

Cuối tuần qua, chương trình 'Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm', 'Sắc màu văn hóa Gia Lai-Bảo tồn và phát triển' được mở rộng không gian trình diễn. Đây là hướng đi mới nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả của công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trong bối cảnh hiện nay.

Nhớ bok Núp

Nhiều người và nhiều hãng thông tấn báo chí chụp ảnh Anh hùng Núp. Trong đó, bức ảnh 'Bok Núp' của anh Nguyễn Quang Tuệ-Trưởng phòng Quản lý văn hóa (Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai) được nhận xét là một trong những bức chân dung đẹp nhất.

Trao tặng hiện vật của Anh hùng Núp cho Bảo tàng tỉnh Gia Lai

Những kỷ vật quý giá từng gắn bó với Anh hùng Núp (1914-1999) vừa được gia đình trao tặng cho Bảo tàng tỉnh Gia Lai.

Đak Pơ phát động Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024

Ngày 20-4, Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Đak Pơ phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện, Trường Tiểu học và THCS Nguyễn Du tổ chức lễ phát động Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024.

Phụ huynh cần thận trọng khi cho con học trung tâm Anh ngữ

Đã có những trung tâm Anh ngữ 'ôm' hàng trăm triệu đồng học phí của phụ huynh rồi biến mất. Chất lượng giảng dạy của những trung tâm này cũng là một ẩn số.

Cồng chiêng cuối tuần phố núi Pleiku tạm dừng vì hết tiền

Do không đủ kinh phí, chương trình cồng chiêng cuối tuần tại phố núi Pleiku, Gia Lai phải tạm dừng trong tiếc nuối.

Gia Lai tạm dừng chương trình cồng chiêng cuối tuần tại TP Pleiku

Chương trình 'Cồng chiêng cuối tuần - Thưởng thức và trải nghiệm' của tỉnh Gia Lai sẽ tạm dừng sau gần 2 năm hoạt động do chưa có kinh phí.

Chương trình cồng chiêng cuối tuần tạm dừng trong tiếc nuối

Thông tin từ Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai, chương trình 'Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm' sẽ tạm dừng sau gần 2 năm tổ chức.

Đón đọc ấn phẩm Gia Lai Xuân Giáp Thìn 2024

Chào đón năm mới Giáp Thìn 2024, Báo Gia Lai phát hành ấn phẩm đặc biệt với chủ đề 'Liên kết để phát triển'.

Quảng bá du lịch và văn học dân gian từ truyện tranh

Truyện tranh là thể loại văn học, giải trí phù hợp với nhiều lứa tuổi, nhất là trẻ em. Do vậy, việc chọn thể loại này để truyền tải các thông điệp gắn với quảng bá du lịch, bảo tồn văn học dân gian là một cách làm hay.

Gia Lai: Ra mắt sách 'Sự tích Chư Đang Ya'

Sáng 22-12, tại Thư viện tỉnh Gia Lai, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tổ chức buổi ra mắt sách 'Sự tích Chư Đang Ya' với sự tham gia của đông đảo độc giả và các em học sinh trên địa bàn tỉnh.

Thêm động lực bảo tồn di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

Đề án 'Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Gia Lai giai đoạn 2023-2025' được kỳ vọng sẽ mang đến luồng sinh khí mới, tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn di sản tại địa phương trong vòng xoáy của các luồng văn hóa hiện đại.

Chất xúc tác để bảo tồn, phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng

Một mùa lễ hội trên cao nguyên Gia Lai sẽ diễn ra vào đầu tháng 11 này với nhiều hoạt động văn hóa hấp dẫn. Trong khuôn khổ Tuần Văn hóa-Du lịch tỉnh Gia Lai, Festival Văn hóa cồng chiêng với chủ đề 'Những sắc màu văn hóa' quy tụ khoảng 1.000 nghệ nhân người Bahnar, Jrai tại chỗ và cộng đồng các dân tộc thiểu số ở một số tỉnh Tây Nguyên cùng phô diễn những nét độc đáo, đặc sắc nhất của không gian văn hóa cồng chiêng.

Còn một chân vẫn đi tìm đồng đội

Trong cái nắng hè oi ả giữa đại ngàn, đoàn cựu chiến binh (CCB) Mặt trận Vị Xuyên-Hà Tuyên (nay thuộc Hà Giang) cùng cán bộ, chiến sĩ Đội Tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ (HCLS), Bộ CHQS tỉnh Hà Giang vẫn hăng hái hành quân đến vị trí tìm HCLS trên bình độ 233 và 400 thuộc xã Thanh Thủy (Vị Xuyên, Hà Giang).

Đưa di sản cồng chiêng từ làng xuống phố núi Pleiku

'Đêm cồng chiêng cuối tuần' trở thành điểm hẹn không chỉ của người dân địa phương mà còn trở thành điểm đến hấp dẫn du khách mỗi khi đến với phố núi Pleiku.

Bia đá ở Gia Lai hé lộ nền văn minh Chăm Pa cổ

Bia đá cổ tồn tại gần 600 năm tuổi ở Gia Lai được phát hiện và giải mã những ký tự cổ, hé mở nền văn minh của người Chăm Pa cổ trên đất Tây Nguyên.

Vẻ đẹp hùng vĩ của bãi đá cổ triệu năm tuổi ở Gia Lai

Bãi đá cổ H'Chan với hàng trăm cột đá có hình trụ, lục lăng được xếp san sát nhau, nhìn từ trên cao, nơi này như một tổ ong bằng đá khổng lồ.

Vẻ đẹp hùng vĩ của bãi đá cổ triệu năm tuổi ở Gia Lai

Bãi đá cổ H'Chan với hàng trăm cột đá có hình trụ, lục lăng được xếp san sát nhau, nhìn từ trên cao, nơi này như một tổ ong bằng đá khổng lồ.

Bồi đắp tình yêu quê hương qua từng trang sách

Việc đọc sách thời niên thiếu có tác động đến tình yêu quê hương không? Xin được bắt đầu bài viết nhỏ này bằng câu chuyện của chính gia đình mình, với niềm mong mỏi rằng, bằng một cách nào đó, mỗi chúng ta sẽ quan tâm hơn đến việc đọc của trẻ em.

Trao đổi: Chép sử và sử chép

Ghi chép, biên soạn sách, tài liệu lịch sử là công việc cao quý. Người đảm đương trọng trách này không chỉ cần cẩn trọng, khách quan mà còn phải trung thực. Bài viết này nêu một hiện tượng ít trung thực trong hoạt động nghiên cứu, sưu tầm và biên soạn lịch sử địa phương.

Tạ Chí Tào: Thơ là điểm tựa, niềm vui

Viết trên giường bệnh và giã từ cuộc sống khi trang viết còn dang dở không phải là chuyện xưa nay hiếm. Nhà giáo Tạ Chí Tào mang bệnh ung thư, phải rời công việc trước khi về hưu. Tưởng mọi chuyện đã kết thúc, nhưng rồi, nàng thơ dường như đã nâng bước để anh vui sống.

'Ngôi nhà chung' của những người viết báo

Nhiều năm qua, Báo Gia Lai luôn duy trì, giữ mối liên hệ mật thiết với hơn 200 cộng tác viên trong và ngoài tỉnh. Trong sự phát triển của tờ báo không thể phủ nhận những đóng góp tích cực của đội ngũ cộng tác viên; đồng thời, đây cũng là 'ngôi nhà chung' để người cầm bút được trau dồi, rèn giũa.

Báo Gia Lai tổ chức Hội nghị cộng tác viên năm 2022

Sáng 10-9, tại TP. Pleiku, Báo Gia Lai tổ chức Hội nghị cộng tác viên năm 2022 với sự tham gia của 80 cộng tác viên đến từ các cơ quan báo chí trong và ngoài tỉnh; cơ quan, ban, ngành tỉnh; đơn vị lực lượng vũ trang, các Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao các huyện, thị xã, thành phố.

Chuyển nhiệm vụ của Bảo tàng Tây Sơn Thượng đạo về Bảo tàng tỉnh Gia Lai

Văn phòng UBND tỉnh Gia Lai vừa ban hành văn bản số 113/TB-VP, ngày 7-9-2022, thông báo kết luận của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Thanh Lịch tại buổi làm việc với các địa phương phía Đông tỉnh để chỉ đạo triển khai công tác quản lý di tích quốc gia, di tích quốc gia đặc biệt gắn phát triển du lịch và các nội dung có liên quan đến công tác bảo tồn, chống xuống cấp di tích.

Nhớ Chử Anh Đào…

Thoắt cái đã giỗ đầu nhà giáo, nhà văn Chử Anh Đào (Chử Lương Đào). Năm ngoái tầm này, trời cũng xám xịt những đám mây sũng nước...

Sang Singapore thăm vườn hoa lan độc đáo

Đối với người Việt Nam, Singapore là một trong những điểm đến thân thiện. Du khách Việt đến quốc đảo này ít người bỏ qua vườn hoa phong lan đặc biệt của đất nước này.

Tranh cãi về hình xăm của cô hiệu phó Văn Thùy Dương trong ngày khai trường

Cộng đồng mạng đang nổ ra những cuộc tranh cãi quyết liệt về hình xăm của cô Văn Thùy Dương - Phó hiệu trưởng trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) trong ngày khai giảng.

Ý kiến: Cần sớm quy hoạch các vỉa đá đĩa vào bản đồ du lịch

Sau khi đọc bài 'Ngành Du lịch làm gì với 2 'mỏ vàng' mới phát hiện?' của tác giả Nguyễn Quang Tuệ đăng trên báo Gia Lai điện tử ngày 1-7-2021, tôi xin lạm bàn việc đưa 2 vỉa đá này vào phục vụ khách du lịch.

Kỷ niệm khó quên với Chử Anh Đào

Hôm tôi từ Quy Nhơn về Pleiku thì nhận được điện thoại của nhà giáo Hoàng Ngọc Luận: 'Anh lên thăm thầy Đào đi! Ông ấy yếu lắm rồi…'. Tôi tức tốc điện cho anh Nguyễn Bá Nguyên-bạn học thời Cao đẳng Sư phạm (chuyên tu) và 2 anh em cùng đến thăm thầy.

Những nghệ sĩ núi rừng của tôi

Tôi quen chị H'Ben khi chị làm Hiệu trưởng Trường Văn hóa Nghệ thuật Gia Lai do anh Trịnh Kim Sanh (Trịnh Kim Sung)-Trưởng ty Văn hóa Thông tin tỉnh Gia Lai-Kon Tum giới thiệu. Anh Trịnh Kim Sanh bảo tôi: 'Cậu gặp H'Ben tha hồ mà nói mà hát mà khoe tiếng Bahnar với một nghệ sĩ người Bahnar thứ thiệt'.

Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên: Bảo vệ như một 'di sản sống'

Những ngày qua, tại Phố núi Pleiku đã diễn ra chuỗi hoạt động kỷ niệm 15 năm 'Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên' được UNESCO trao cho danh hiệu cao quý: Kiệt tác di sản truyền khẩu phi vật thể đại diện của nhân loại (25/11/2005-25/11/2020). Các hoạt động kỷ niệm cho thấy Gia Lai và các tỉnh Tây Nguyên đã có nhiều nỗ lực gìn giữ, phát huy giá trị của di sản văn hóa cồng chiêng theo tinh thần chương trình hành động cam kết.

Phát hiện hóa thạch góp phần khẳng định vùng đất Tây Nguyên từng là biển

Cơ quan chức năng tỉnh Gia Lai vừa phát hiện khoảng 30 dấu tích của những vật thể lạ. Đáng nói, qua nghiên cứu, các vật thể này góp phần củng cố thêm nhận định trước đây Tây Nguyên từng là biển.

Phát hiện hóa thạch 200 triệu năm ở Gia Lai: Tây Nguyên từng là biển?

Ở bờ sông Ba buôn Tơnia, xã Chư Gu, huyện Krông Pa, Gia Lai có 30 trầm tích hóa thạch có tuổi cách ngày nay khoảng 150-200 triệu năm.

Phát hiện hóa thạch khoảng 200 triệu năm tuổi tại Gia Lai

Sáng 2/7, ông Nguyễn Quang Tuệ, Trưởng Phòng Quản lý di sản Văn hóa, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai cho biết: Nhận được tin báo từ cơ sở, trong lần đi thực địa mới đây, ông đã phát hiện khoảng 30 dấu tích của những vật thể lạ chưa xác định.

Can Lộc, Hương Sơn có tân Trưởng Công an huyện

Công an tỉnh Hà Tĩnh vừa tổ chức lễ công bố và trao quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an bổ nhiệm chức vụ Trưởng Công an huyện Can Lộc, Hương Sơn.

Huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh: San lấp làm bãi tập kết cát, phá nát đường dân sinh

Thời gian qua, người dân xã Kim Hoa phải sống chung trong cảnh bụi mù mịt do các xe lớn, nhỏ vận chuyển từ các mỏ đá gây ra. Mặc dù đã nhiều lần kiến nghị lên chính quyền nhưng đến nay con đường vẫn đang 'oằn mình' mà không có phương án giải quyết.

'Làng Ba-na': Cẩm nang về văn hóa

Tập sách 'Làng Ba-na' (Pơlei Bahnar) do Nhà Xuất bản Hội Nhà văn phát hành với 1.600 cuốn. Đây là tập sách song ngữ Việt-Bahnar do ThS. Nguyễn Quang Tuệ-Trưởng phòng Quản lý di sản (Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch) cùng nhóm tác giả thực hiện. Cuốn sách dành cho những ai muốn tiếp cận các giá trị văn hóa cơ bản, đặc trưng của người Bahnar vùng Bắc Tây Nguyên.

Những người 'say nghề' chữa bệnh cho cồng chiêng

Ở Tây Nguyên, cồng chiêng được xem là linh hồn của các buôn làng. Theo đó, có những người con sinh ra để làm nghề 'bác sĩ' - khám, chữa bệnh cho cồng chiêng mỗi khi chúng hư hỏng, lạc tông nhạc. Mặc dù còn rất ít những người biết chỉnh chiêng, nhưng một khi đã đam mê, những người này 'say nghề' không dứt.

Bịn rịn giây phút chia tay trong Ngày hội tòng quân

Trong không khí Ngày hội tòng quân của cả nước, sáng nay (12/2), 1.150 thanh niên thuộc 13 huyện, thị, thành trên toàn tỉnh Hà Tĩnh đồng loạt tổ chức Lễ giao, nhận quân năm 2020.

Thưởng nóng Công an huyện Hương Sơn vây bắt thành công xe ô tô chở 45kg ma túy

Hàng chục chiến sỹ công an đã vây ráp, không chế, bắt giữ thành công 2 đối tượng chở theo 45kg ma túy. Thành tích đầu xuân năm mới của Công an huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) được ghi nhận, đánh giá cao.

Những người 'say nghề' chữa bệnh cho cồng chiêng

Ở Tây Nguyên, cồng chiêng được xem là linh hồn của các buôn làng. Theo đó, có những người con sinh ra để làm nghề 'bác sĩ' - khám, chữa bệnh cho cồng chiêng mỗi khi chúng hư hỏng, lạc tông nhạc.

Hà Tĩnh giảm pháo nổ đêm giao thừa

Hàng 'tuồn' về từ 'cửa ngõ' Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo, cảng Vũng Áng... khiến những năm gần đây, Hà Tĩnh luôn là điểm nóng pháo nổ. Thế nhưng, giao thừa năm nay lại hoàn toàn khác, đã giảm hẳn những tràng pháo chát chúa khi đồng hồ điểm 0h…

Tình trạng sử dụng rượu bia khi lái xe ở Hương Sơn giảm 70% so với năm trước

Những ngày đón Xuân mới Canh Tý 2020, tình hình an ninh trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) cơ bản đảm bảo ổn định, nhân dân vui tết, đón xuân đầm ấm, an lành.

Vui xuân mời bạn chơi đoán câu đố với đồng bào JRAI

Cách đây đã lâu, Quỹ Thụy Điển - Việt Nam phát triển văn hóa chúng tôi có dịp đi điền dã vùng Tây Nguyên để đóng góp ít nhiều cho việc bảo tồn và phát triển văn hóa của đồng bào Thượng.