SIU Prize là giải thưởng dành cho người Việt Nam và người gốc Việt ở nước ngoài có luận án tiến sĩ xuất sắc. Giải nhất gồm giải thưởng 2 tỉ đồng (tiền mặt) và kỷ niệm chương SIU Prize bằng vàng 18K…
Giải thưởng SIU Prize mang khát vọng thúc đẩy con người Việt Nam tiếp tục phát triển luận án tiến sĩ thành những giải pháp sáng tạo, đóng góp cho sự phát triển bền vững của Việt Nam.
Ngày 16-12, Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn công bố SIU Prize - giải thưởng tôn vinh những công trình luận án tiến sĩ xuất sắc. Giải thưởng khoa học này do trường và Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Á Châu (GAIE) tài trợ.
Ngày 16/12, Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn công bố giải thưởng ' SIU Prize' - giải thưởng mang sứ mạng 'Vì tri thức Việt'.
Xét nghiệm gien sẽ xác định được chúng ta có mang gien đột biến hay không và nguy cơ phát triển bệnh như thế nào, từ đó tầm soát bệnh để có thể phát hiện ung thư
Hơn 400 bác sĩ, nhà nghiên cứu đã có buổi thảo luận các vấn đề về y học hệ gen, chăm sóc sức khỏe ban đầu thế hệ gen, các xu thế dịch chuyển trong y học, xét nghiệm hệ gen... tại Hội thảo Khoa học chuyên đề 'Chăm sóc sức khỏe ban đầu trong thời đại y học hệ gen'.
Xét nghiệm, giải phẫu gen sẽ giúp bác sĩ xác định được những bệnh nhân có nguy cơ mắc bệnh ung thư theo gen di truyền hoặc phát hiện ung thư sớm.
Ngày 2/7, Khoa Y-Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Y học Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo khoa học chuyên đề 'Chăm sóc sức khỏe ban đầu trong thời đại y học hệ gene'.
Tại TP HCM y học hệ gien được ứng dụng để xác định các chủng của virus như tay chân miệng, sốt xuất huyết, COVID-19… Đến nay, nhờ ứng dụng kỹ thuật giải trình tự gien tại Việt Nam, việc theo dõi sự xâm nhập của các biến thể virus giúp kịp thời xây dựng kế hoạch phòng chống dịch bệnh.
'Kênh tư vấn chăm sóc sức khỏe cho người dân phòng, chống bệnh COVID-19' tại TPHCM chính thức hoạt động từ sáng 23/7 với sự tham gia tình nguyện của đội ngũ Giáo sư, Phó Giáo sư, Bác sĩ giàu kinh nghiệm sẽ trực tiếp tư vấn giải đáp các thắc mắc, hướng dẫn cách xử trí, chăm sóc khi người dân hoặc người thân trong gia đình mắc hoặc nghi mắc COVID-19.
Đã tám năm kể từ ngày MC Trần Hạnh Phúc vượt thoát biến cố ung thư, câu chuyện truyền cảm hứng ấy vẫn phủ lấp một bí ẩn mà ngay cả Hạnh Phúc sau nhiều nỗ lực đi tìm lời giải, cũng đành chấp nhận: 'Chưa ai giải thích được điều này'.
Gần đây nhiều người Việt Nam bị ung thư đã lựa chọn ra nước ngoài điều trị theo liệu pháp miễn dịch, vì nghe tin liệu pháp này đoạt giải Nobel Y học 2018. Trên một số diễn đàn phòng chống ung thư, miễn dịch cũng được loan truyền như một tiến bộ vượt bậc so với các liệu pháp truyền thống: phẫu thuật, xạ trị, hóa trị… Để bạn đọc hiểu đúng về liệu pháp miễn dịch, chúng tôi trao đổi với GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM).
LTS. Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về 'xét nghiệm máu tìm dấu ấn ung thư' đang được quảng cáo rầm rộ, cho thấy chúng không hữu ích trong tầm soát, phát hiện sớm hầu hết các ung thư. Số báo này, GS. Sào Trung tiếp tục trả lời chung các thắc mắc của bạn đọc về những phương cách giúp tầm soát, phát hiện sớm ung thư đã được y giới ghi nhận.
LTS. Trên số báo 94, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ một số thông tin để bạn đọc hiểu đúng về dấu ấn bướu (tumor markers) và dịch vụ thử máu tìm dấu vết ung thư đang được nhiều cơ sở y tế quảng cáo rầm rộ. Số báo này, GS. Sào Trung tiếp tục trò chuyện để phản hồi chung các câu hỏi bạn đọc đã gửi về email Người Đô Thị: Cần lưu ý gì để không bị lạm dụng dấu ấn bướu trong tầm soát ung thư?
'Tôi đọc thông tin trên mạng thấy nói thức ăn ủ lâu ngày hay lên men như nước mắm, các loại khô mắm, chao, tương hột có chứa chất gây ung thư? Nấu nướng nhiệt độ cao có làm tăng nguy cơ ung thư? Huyết áp thấp có là tác nhân gây ung thư do máu không đủ nuôi tế bào khiến các tế bào này chuyển thành tế bào ung thư?...' – Lưu Yến Nga (TP.HCM)