Hành lang pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhà giáo

Khẳng định sự cần thiết xây dựng Luật Nhà giáo, TS Nguyễn Sóng Hiền, Viện Quản lý và Công nghệ châu Âu đồng thời chia sẻ một số góp ý cho dự thảo Luật.

Tuyển sinh lớp 10 THPT ngoài công lập: Thu hẹp khoảng cách công - tư

Nhiều chuyên gia cho rằng, hệ thống trường ngoài công lập cần được tạo điều kiện thuận lợi về chính sách hơn nữa để thu hẹp khoảng cách công - tư...

Nên hay không tính điểm hệ số trong tuyển sinh vào lớp 10?

Trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT, nhiều địa phương duy trì cách tính điểm nhân hệ số 2 với môn Toán và Ngữ văn.

Không nên 'thần thánh hóa' giá trị của chứng chỉ IELTS

Nhiều chuyên gia giáo dục nêu quan điểm không đồng tình khi IELTS hoặc các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế khác 'bị lạm dụng' trong tuyển sinh vào lớp 10.

Bộ GD&ĐT yêu cầu dừng xét tuyển vào lớp 10 bằng IELTS là hợp lý

Việc dùng chứng chỉ IELTS để tuyển thẳng vào lớp 10 không thể đánh giá được năng lực học tập toàn diện của học sinh.

Mỹ, Úc đa dạng mô hình sinh viên vay vốn để học đại học

Mô hình hỗ trợ sinh viên vay vốn không chỉ tạo cơ hội bình đẳng tiếp cận các nguồn lực giáo dục mà còn góp phần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

Kiểm tra miệng kiểu 'gọi bất chợt, hỏi bất chợt' có còn phù hợp?

Nhiều giáo viên, nhà nghiên cứu giáo dục cho biết kiểm tra miệng theo hình thức vấn đáp 'gọi bất chợt, hỏi bất chợt là việc đương nhiên phải làm của 'người đi học'! Vấn đề là cách kiểm tra của thầy như thế nào - như toàn bộ hoạt động dạy học, kiểm tra kiến thức cũ cũng là một nghệ thuật.

Đến khi nào doanh nghiệp và trường đại học 'cùng hội, cùng thuyền' trong đào tạo nhân lực?

Sinh viên ra trường không đủ kỹ năng, không đáp ứng nhu cầu tuyển dụng trong khi nhà tuyển dụng không tìm được người lao động như mong muốn, đó là thực trạng của đào tạo giáo dục đại học trong nhiều năm qua.

Đưa môn Văn vào xét tuyển ngành Y: Đã đến lúc Bộ GD&ĐT cùng Bộ Y tế cần đưa ra bộ tiêu chuẩn chung

'Vấn đề cốt lõi của cuộc tranh luận không phải là lựa chọn môn Văn hay không. Ở đây về góc độ chính sách chúng ta chưa tạo được một nền tảng pháp lý vững chắc cho quá trình thực thi tự chủ giáo dục đại học. Đã đến lúc Bộ GD&ĐT cùng Bộ Y tế nên ngồi với nhau để đưa ra các tiêu chuẩn chung đối với ngành đặc thù này'- nhà nghiên cứu giáo dục Nguyễn Sóng Hiền nêu quan điểm.

Nhà nước mua sách giáo khoa cho học sinh mượn: Đến khi nào mới thành chính sách?

Theo các chuyên gia, chính sách Nhà nước mua sách cho học sinh mượn rất nhân văn, phù hợp với thông lệ quốc tế lại tránh được tình trạng một bộ sách chỉ sử dụng được một lần gây lãng phí. Do vậy, cần sớm triển khai trong năm học 2023 – 2024.

Cô giáo nói học sinh 'cô bé đần': Có nên bỏ điểm số, xếp loại?

Đã có một thời gian quá dài, học sinh được đánh giá theo kiến thức, phân biệt thành 4 loại: giỏi, khá, trung bình, yếu, kém. Điều này gây thiệt thòi cho các em khi điểm yếu kém mặc nhiên được nhìn nhận là 'dốt'

Loay hoay giảm 'gánh nặng' sách giáo khoa

Bộ GDĐT vừa đề xuất phương án sử dụng ngân sách nhà nước mua sách giáo khoa (SGK) đưa vào thư viện trường học cho học sinh mượn, sử dụng nhiều lần.

Bộ GD&ĐT đề xuất dùng ngân sách mua SGK cho học sinh mượn: Trong vòng luẩn quẩn?

Mới đây lãnh đạo Bộ GD&ĐT đề xuất dùng ngân sách nhà nước mua sách giáo khoa đưa vào thư viện trường học, cho học sinh mượn sử dụng nhiều lần. Nhà nghiên cứu giáo dục Nguyễn Sóng Hiền- Liên đoàn giáo dục độc lập Úc cho rằng, chúng ta vẫn đang trong vòng luẩn quẩn về tư duy giáo dục. Những cải cách về giáo dục vẫn lập lại một điệp khúc muôn thuở là thay sách giáo khoa (SGK).

Đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài: Nhiều nghiên cứu sinh phải bỏ cuộc

Với hàng loạt yêu cầu khắt khe về mặt học thuật, nhiều nghiên cứu sinh ở nước ngoài phải bỏ cuộc trước khi chạm vào tấm bằng tiến sĩ.

Trường chuyên hiện nay của Việt Nam là một loại hình trường học đã lỗi thời

Chuyên gia Nguyễn Sóng Hiền chia sẻ không chỉ ở Việt Nam mà các quốc gia phát triển vấn đề trường chuyên trở thành đề tài tranh luận nóng bỏng của xã hội.

Thi tuyển hiệu trưởng sẽ hết tư tưởng 'ông trời con'

Khi nguồn giáo viên khá dồi dào, đa dạng thì việc thi tuyển chức danh hiệu trưởng sẽ chọn được người có trình độ và năng lực.

Muốn có 'học bạ thật' thì nên bỏ cơ cấu 30% trong điểm xét tốt nghiệp

Chuyên gia Nguyễn Sóng Hiền nêu quan điểm rằng, hoặc có kẽ hở trong quản lý điểm học bạ hoặc đang thiếu sự liêm chính trong hệ thống giáo dục.

Đề xuất bỏ 'phao cứu sinh' xét tốt nghiệp THPT: Vì thiếu môi trường giáo dục liêm chính?

Trước đề xuất bỏ 'phao cứu sinh' xét tốt nghiệp THPT, nhà nghiên cứu giáo dục Nguyễn Sóng Hiền – Liên đoàn giáo dục độc lập Australia, để có thể tin tưởng hoàn toàn về những con số qua kỳ thi đó thì có lẽ là chưa. Chỉ khi nền giáo dục tạo ra được môi trường giáo dục liêm chính khi đó chúng ta mới bớt hoài nghi về chất lượng giáo nền giáo dục nước nhà.

Việc cấp bách nhất đối với giáo dục hiện nay là chấn chỉnh lại văn hóa học đường

Nếu nhân cách của một cá nhân được đo bằng điểm số thì ắt hẳn chúng ta không phải chứng kiến, đọc những thông tin thầy 'quan hệ' với trò, trò đánh thầy...

Đề xuất gửi Bộ trưởng Bộ GD&ĐT: Nhức nhối vấn đề dân chủ trong trường học

Ông Nguyễn Sóng Hiền, nhà nghiên cứu giáo dục cho rằng, điều ông trăn trở nhất, muốn Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quan tâm giải quyết nhất nhất chính là vấn đề dân chủ trong trường học.

Thi vào lớp 10 tại Hà Nội: Sức ép 'căng hơn đại học' đến từ đâu?

Nhiều chuyên gia nhận định, cần phải trút bỏ những sức ép không đáng có cho học sinh Hà Nội trong kỳ thi vào lớp 10 THPT, thậm chí có ý kiến cho rằng, tổ chức kỳ thi này đã không còn phù hợp với hiện nay.

Bộ hướng tới giáo dục tích cực, nhưng nhiều trường đang làm ngược lại

Chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng tới giáo dục và kỷ luật tích cực thì ở cấp trường tại địa phương lại đi ngược lại.

2,9 điểm vẫn đỗ lớp 10: Nên 'dẹp bỏ' các kì thi mang tính hình thức?

Trước việc điểm trúng tuyển lớp 10 thấp 'tới đáy' khi chỉ lấy 2,9 điểm cho 3 môn thi, Thạc sĩ Nguyễn Sóng Hiền cho rằng nên bỏ kỳ thi lớp 10 để giảm bớt áp lực không đáng có cho học sinh.

'Lạm phát' giấy khen tại các trường học: Đừng đổ lỗi cho sức ép từ phụ huynh!

'Một số ý kiến cho rằng, việc quá nhiều học sinh được giấy khen là do sức ép từ phụ huynh, điều này chưa chính xác. Nguyên nhân của việc này đến từ chính bệnh thành tích của giáo viên, lãnh đạo nhà trường…', ThS Nguyễn Sóng Hiền - nghiên cứu sinh tại Đại học Newcastle (Australia) nhận định.

Sau họp phụ huynh, đừng 'trút giận' lên con khi có kết quả học chưa tốt

Cuối tuần qua, nhiều trường học đã tổ chức họp phụ huynh tổng kết học kỳ I, thông báo kết quả học tập của học sinh. Nhiều học sinh bị cha mẹ quở trách vì kết quả học tập không tốt hay vi phạm nội quy nhà trường.

Tát hiệu trưởng trong cuộc họp: Phụ huynh 'hổ báo', trẻ sẽ ra sao?

Không chấp nhận lời giải thích về việc con không được biểu diễn văn nghệ, một phụ huynh tại Đà Nẵng đã tát thẳng vào mặt Hiệu trưởng Trung tâm dạy năng khiếu cho trẻ em Mun Art.

Bỏ xếp loại bằng tốt nghiệp đại học: Phù hợp với xu thế

Dự thảo bỏ xếp loại trên bằng đại học đang khiến nhiều bạn sinh viên lo lắng và đặt ra câu hỏi liệu như thế có cào bằng về năng lực không? Cách xếp loại sẽ như thế nào?

Nhà nghiên cứu Nguyễn Sóng Hiền: Xây thư viện để cho có là một sự lãng phí

Thạc sĩ Nguyễn Sóng Hiền - nghiên cứu sinh tiến sĩ ngành Giáo dục học, Đại học Newcastle (Australia) cho rằng, dường như, tầm quan trọng của thư viện chưa được các nhà trường quan tâm đúng mức. Các trường vẫn đang xem thư viện chỉ như là một phòng chức năng đơn giản nơi lưu giữ tư liệu chứ chưa phải là trung tâm tri thức của nhà trường.