Tiếp tục hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển kinh tế bền vững

Sáng 12-12, Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật và Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Diễn đàn kinh tế Việt Nam qua nửa nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng.

Diễn đàn Kinh tế Việt Nam qua nửa nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng

Sáng 12.12, tại Hà Nội, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức 'Diễn đàn Kinh tế Việt Nam qua nửa nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng'.

Việt Phương, thơ là người

Gần đây, chầm chậm đọc lại những bài thơ của bác Việt Phương viết cách đây hơn 50 - 60 năm trước, tôi mới thấy thấm thía hơn so với cảm nhận tôi từng có khi đọc chính những bài thơ đó lúc còn trẻ.

Hàng xóm bất hòa gây họa

Là hàng xóm và làm chung công ty nhưng lâu nay, giữa Lục Văn Loan (1980) và Nguyễn Sỹ Dũng (1975, đều trú xã Ia Puch, H. Chư Prông, Gia Lai) thường có mâu thuẫn lẫn nhau.

Lĩnh 16 năm tù chỉ vì say rượu gây sự vụn vặt

Sau khi uống rượu, Loan thấy Dũng đi ngang nhà liền nhớ lại chuyện Dũng nhổ nước bọt và trâu dẫm lúa liền gây sự rồi xảy ra án mạng.

Giết người vì mâu thuẫn chuyện cũ

Ngày 22-11, Tòa án nhân dân tỉnh mở phiên tòa xét xử sơ thẩm và tuyên phạt bị cáo Lục Văn Loan (SN 1980, trú tại Đội 14, Công ty Bình Dương, xã Ia Púch, huyện Chư Prông) 16 năm tù về tội 'Giết người'.

Gia Lai: Tìm bạn giải quyết mâu thuẫn, thanh niên bị phóng dao trúng ngực tử vong

Ấm ức vì bị bạn mắng nhiếc, dọa chém, Dũng đã cầm dao tìm đến nhà Loan để trả thù. Tại đây, Dũng bị Loan phóng dao trúng ngực, tử vong.

Đâm chết hàng xóm vì nghĩ lại chuyện trâu giẫm lúa

Ngày 22/11, TAND tỉnh Gia Lai mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với Lục Văn Loan (SN 1980, xã Ia Puch, huyện Chư Prông, Gia Lai) về tội 'Giết người'.

TS Nguyễn Đức Kiên: 4 năm qua chúng ta đủ điện vì... dịch bệnh kéo dài

TS Nguyễn Đức Kiên cho rằng 4 năm vừa qua đủ điện là vì dịch bệnh kéo dài, sản xuất hạn chế, tăng trưởng kinh tế chỉ có 3 - 4%. Nếu tăng trưởng 7% thì bài toán về phát triển nguồn gặp khó khăn kinh khủng.

Bất động sản phải tạo ra giá trị, chứ không phải để không và đầu cơ

Các chuyên gia cho rằng BĐS phải tạo ra giá trị. Một căn nhà mà chỉ để đầu cơ, để đấy không ở thì đó là sự lãng phí tiềm lực, lãng phí tài nguyên. Chưa kể, các DN BĐS đi vay vốn rất nhiều mới có được tài sản đó.

Việc làm cho thanh niên: Điều chỉnh chính sách để thích ứng với xu thế mới

Tỷ lệ lao động thanh niên thất nghiệp gia tăng là vấn đề nóng đáng quan tâm. Nhiều chuyên gia cho rằng, cần nhanh chóng có giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên, góp phần ổn định và phát triển kinh tế - xã hội.

Sợ sai kéo dài ...trì trệ

E dè, né trách nhiệm, sợ sai tới nay đã thành 'bệnh' trong một bộ phận cán bộ, công chức. Tâm lý này đang làm trì trệ sự phát triển ở các địa phương, kéo lùi tăng trưởng của cả nền kinh tế.

TP. HCM cần thí điểm một cơ chế đột phá toàn diện

TP.HCM phát triển hay khó khăn ảnh hưởng rất lớn đến tình hình phát triển chung của đất nước. Chính bởi vậy, một cơ chế thí điểm vượt trội không chỉ khai phóng sức phát triển của thành phố mà còn tạo sức bật mới cho sự phát triển của cả nước.

Dẫn dắt, thúc đẩy sự phát triển đúng định hướng

Ngày 30.4 là một trong những ngày lễ trọng đại nhất của đất nước. Kể từ đây, nước Việt Nam thống nhất và bước vào thời kỳ đổi mới. Từ đó, chúng ta đang dần hoàn thiện tư duy, nhận thức để tìm con đường đưa đất nước vượt qua nghèn nàn, lạc hậu, trở thành một nước phát triển, người dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Trong tư duy đổi mới đó, phải kể đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - một Nhà nước kiến tạo phát triển, trong đó vai trò của Quốc hội với tinh thần trách nhiệm, nỗ lực đổi mới, vì dân có tính quyết định.

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp - Bài 1: Yếu tố quan trọng tạo dựng thương hiệu cho doanh nghiệp

Nhiều năm nay, Đảng và Nhà nước ta luôn đề cao vai trò của các doanh nghiệp vì đó chính là 'bệ đỡ', 'xương sống' của nền kinh tế. Để thực hiện khát vọng xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc, các doanh nghiệp cần phải phát triển hài hòa trên các trụ cột: Kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, trong đó văn hóa chính là 'yếu tố vàng', là nền tảng quan trọng để tạo dựng thương hiệu cho doanh nghiệp.

Cần cơ chế đột phá để giải phóng các nguồn lực

Ngày 30/3, Đoàn Đại biểu Quốc hội TPHCM tổ chức tọa đàm Thảo luận và góp ý dự thảo nghị quyết thay thế Nghị quyết 54 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố. Nhiều chuyên gia cho rằng, TPHCM đủ tiềm năng, nguồn lực để thực hiện các thử nghiệm giúp thành phố phát triển tương xứng với vị thế và kỳ vọng.

TP.HCM cần có những chính sách đặc thù để phát triển đột phá

Thành phố cần có thêm những chính sách nhằm phát triển khoa học kỹ thuật, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao và mạnh dạn hình thành các thành phố vệ tinh, thành phố trực thuộc thành phố.

Chủ tịch UBND TP HCM nêu bật sự khác nhau giữa Nghị quyết 54 với nghị quyết thay thế

Nếu Nghị quyết 54 tập trung nhiều vào cơ chế, chính sách khai thác nguồn thu thì nghị quyết mới không đặt nặng, đặt trọng tâm nguồn thu mà là thí điểm những cơ chế đột phá, vượt trội để huy động mọi nguồn lực phát triển TP HCM.

Hôm nay, TP HCM diễn ra tọa đàm quan trọng

Hôm nay (30-3), Đoàn Đại biểu Quốc hội TP HCM tổ chức tọa đàm thảo luận và góp ý dự thảo Nghị quyết thay thế Nghị quyết 54/2017 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP HCM.

Thu hút, giữ chân nhân tài trong khu vực công

Báo cáo của Sở Nội vụ TP Hồ Chí Minh về việc triển khai thực hiện chính sách thu hút, tạo nguồn cán bộ từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ theo Nghị định số 140/2017 của Chính phủ cho thấy, từ năm 2018 đến nay, cơ quan hành chính ở TPHCM chưa có trường hợp sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ được tuyển dụng để đào tạo nguồn cán bộ. Không phải chỉ riêng TPHCM, việc này còn xảy ra tại nhiều địa phương khác.

Góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Làm rõ quy định, tránh nguy cơ thu hồi đất tràn lan

Phải bảo đảm khi Luật Đất đai sửa đổi được thông qua, thực thi không có vướng mắc. Đây là quan điểm của nhiều đại biểu tại Tọa đàm đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) ngày 16/3.

Tạo thế và lực mới cho phát triển Thủ đô

Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị 'về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' với tầm nhìn mới, tư duy mới và nhất là tâm thế phát triển mới.

Bất động sản 2023 sẽ tươi sáng hơn?

Nhiều chuyên gia cho rằng, thị trường bất động sản 2023 sẽ phát triển một cách thận trọng, phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế và các chính sách tháo gỡ khó khăn, nhưng nhìn chung sẽ khởi sắc, tươi sáng hơn so với năm 2022.

TỔNG THUẬT: Tọa đàm 'Các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản'

Sáng 13/1, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức cuộc tọa đàm: 'Tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản và triển vọng năm 2023' với sự tham dự các vị khách mời là các nhà quản lý, chuyên gia, doanh nghiệp để nhận diện những khó khăn, vướng mắc, nút thắt cần tháo gỡ cũng như xu hướng, triển vọng phát triển của thị trường bất động sản năm 2023.

TS Nguyễn Sỹ Dũng: Tại sao ô tô hết hạn sử dụng vẫn được sở hữu, còn căn hộ thì không?

TS Nguyễn Sỹ Dũng cho rằng người dân sẽ khó chấp nhận việc họ không còn được sở hữu căn hộ chung cư sau mấy chục năm và con cháu họ cũng không được thừa kế. Tại sao chiếc xe máy, ô tô hết hạn sử dụng vẫn được quyền sở hữu, còn một căn hộ thì không?

Cách nào nâng cao chất lượng xe buýt?

Thời gian qua, các địa phương đã có nhiều chính sách khuyến khích phát triển vận tải hành khách công cộng, đặc biệt là xe buýt.

Đấu thầu cung cấp dịch vụ để người dân không 'quay lưng' với xe buýt?

Để vận tải xe buýt thực sự là sân chơi sòng phẳng cho doanh nghiệp, xe buýt là lựa chọn của người dân, ông Nguyễn Văn Thanh nhận định phải đấu thầu cung cấp dịch vụ xe buýt công khai, minh bạch.