Doanh nghiệp, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho rằng cần quan tâm đến tiêu thụ nội địa nhiều hơn thay vì chỉ chú trọng đến thị trường xuất khẩu.
Việc ùn ứ hàng nghìn xe container hàng hóa nông sản ở biên giới đặt ra yêu cầu cần ngay lập tức thay đổi việc chế biến, tiêu thụ nông sản của Việt Nam, nhất là khi Tết Nguyên đán đang đến gần.
Tổng giá trị hàng hóa phục vụ người dân Thủ đô mua sắm dịp Tết Dương lịch 2022 và Tết Nguyên đán Nhâm Dần là khoảng 39.000 tỷ đồng.
Để đảm bảo lượng hàng hóa thiết yếu phục vụ người tiêu dùng trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, ngành công thương Hà Nội đẩy mạnh kết nối cung cầu với các tỉnh, qua đó hỗ trợ doanh nghiệp dự trữ hàng hóa tiêu dùng thiết yếu.
Bộ NN-PTNT phối hợp UBND, sở NN-PTNT, sở công thương của 25 tỉnh, thành phố (bao gồm Hà Nội và TPHCM) vừa tổ chức 'Diễn đàn trực tuyến kết nối cung cầu nông sản, thực phẩm dịp Tết Nguyên đán 2022'.
Tết Nguyên đán 2022 đang đến gần, nhu cầu mua sắm hàng hóa, đặc biệt là hàng nông đặc sản của người tiêu dùng là vô cùng lớn.
Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 đang đến gần, nhu cầu mua sắm hàng hóa, nhu yếu phẩm đặc biệt là hàng nông đặc sản của người tiêu dùng trong dịp Tết cổ truyền là rất lớn.
Chỉ còn hơn một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, các đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn Thủ đô đang chuẩn bị nguồn hàng để phục vụ nhu cầu mua sắm dịp cuối năm. Dự báo, năm nay, nhu cầu thị trường sẽ không tăng mạnh so với năm trước do tác động của dịch Covid-19.
Việc phát triển thị trường trong nước đã tạo nền tảng xây dựng chuỗi cung ứng hàng hóa vững chắc, bảo đảm đáp ứng nhu cầu của người dân ngay cả trong tình huống nhiều địa phương cùng lúc giãn cách xã hội. Tuy nhiên, để dòng chảy thương mại nội địa vững bền hơn nữa, doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm chinh phục người tiêu dùng trong nước.
Thị trường bán lẻ đang tăng trưởng rất nhanh tại Việt Nam với quy mô dự báo đạt tới 180 tỷ USD trong vòng 3 năm tới. Đây được xem là cơ hội lớn dành cho các doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm thực phẩm. Tuy nhiên, để có một 'miếng bánh' thị phần trong hệ thống bán lẻ hiện đại không hề đơn giản, đặc biệt với doanh nghiệp khởi nghiệp (DNKN).
Các địa phương theo dõi, đánh giá nguồn cung, nhu cầu hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu để chủ động có phương án hoặc đề xuất với các cơ quan chức năng biện pháp bảo đảm cân đối cung cầu, ổn định thị trường.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Bộ Công Thương cùng các địa phương và doanh nghiệp đã chủ động các giải pháp đảm bảo cung cầu hàng hóa, ổn định thị trường dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1813/QĐ-TTg của Thủ tướng, phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025. Dư luận cho rằng, thanh toán không dùng tiền mặt là xu thế tất yếu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và phù hợp với bối cảnh dịch Covid-19 hiện nay. Việc đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt vừa để phục vụ tốt hơn người dân, doanh nghiệp, vừa góp phần minh bạch thanh toán, chống tham nhũng, tiêu cực.
Xuất thân là sinh viên ngành quay phim nhưng Nguyễn Thái Dũng lại được biết đến với tư cách là diễn viên qua một số vai diễn mà Dũng đã đảm nhận. Với những gì mà Dũng thể hiện, hứa hẹn làng điện ảnh Việt sẽ có thêm một gương mặt vàng trong thời gian tới.
Trong ngày đầu tiên (6/9) của đợt giãn cách xã hội thứ tư tại Hà Nội, theo ghi nhận tại một số chợ cho thấy, giá cả lương thực, thực phẩm chưa có biến động, hàng hóa dồi dào. Tuy nhiên, các tiểu thương, khách hàng và doanh nghiệp bán lẻ lo lắng về việc cấp giấy đi đường theo quy định mới, việc kiểm soát giấy đi đường.
Từ ngày 6/9, Hà Nội triển khai giãn cách theo 3 phân vùng 'đỏ, cam, xanh', kéo dài đến hết ngày 21/9. Nhiều doanh nghiệp bán lẻ trên địa bàn đã chuẩn bị các phương án cung ứng hàng hóa tại các vùng giãn cách. Ghi nhận trong ngày 6/9, hàng hóa lưu thông ổn định.
Trong 2 ngày 31-8 và 1-9, huyện Lộc Ninh có thêm 9 bệnh nhân Covid-19 được xuất viện, trong đó có 1 trường hợp là phụ nữ mang thai 28 tuần. Những bệnh nhân này có hộ khẩu thường trú tại các xã Lộc Hiệp, Lộc Tấn, Lộc Thành, Lộc Thái.
Người dân Hà Nội đang sống trong giai đoạn giãn cách xã hội do dịch Covid-19 diễn biến ngày càng phức tạp. Do dịch nên một số chợ truyền thống, siêu thị đã phải tạm dừng hoạt động. Để khắc phục khó khăn này các chuyên gia bán lẻ cho rằng thời gian tới cần khơi thông nguồn hàng, hệ thống phân phối tránh đứt gãy nguồn cung.
Những ngày gần đây, việc liên tục phát hiện những ca F0 tại các chợ truyền thống và doanh nghiệp (DN) cung ứng đầu vào cho siêu thị khiến người tiêu dùng không khỏi lo lắng sẽ đứt gãy nguồn cung. Tuy nhiên, hiện các siêu thị đã chủ động tìm các nhà cung ứng thay thế, đảm bảo đủ nguồn hàng, đáp ứng nhu cầu của người dân Thủ đô Hà Nội.
Một số siêu thị Hà Nội cho biết, sức mua tối 18/7 tăng đột biến gấp 2, gấp 3 so với bình thường. Nhưng với sự chuẩn bị kỹ càng, sáng nay hàng hóa ở tất cả các siêu thị và chợ dân sinh đều đã đầy ắp. Chuyên gia đưa ra 3 bài học sau việc đứt gãy chuỗi cung ứng tại TPHCM.
Quyền giám đốc Sở Công Thương Hà Nội cho biết tại thời điểm này, Hà Nội tương đối yên tâm với nguồn hàng đang dự dự trữ, với mức tăng trưởng từ 30% đến 50%.
Mặc dù tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 5-2021 trên địa bàn thành phố Hà Nội giảm so với tháng 4-2021, song tính chung 5 tháng đầu năm 2021 vẫn tăng trưởng khá. Để thực hiện tốt 'mục tiêu kép' vừa phòng, chống dịch Covid-19 vừa phát triển kinh tế - xã hội, thành phố Hà Nội sẽ đẩy mạnh kích cầu nội địa, xúc tiến thương mại... khi điều kiện cho phép, nhằm hỗ trợ sản xuất phát triển.
Ðể người dân yên tâm thực hiện tốt các quy định về phòng, chống dịch Covid-19, nhất là các trường hợp phải cách ly, chính quyền địa phương, các tổ chức, cá nhân, đơn vị đã quan tâm chu đáo, bảo đảm cung ứng đầy đủ thực phẩm thiết yếu hằng ngày. TP Hà Nội lên phương án dự trữ, cung ứng hàng hóa thiết yếu với nguồn hàng trị giá 194 nghìn tỷ đồng.
Ngày 30-4, trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới sau khi có thông tin về hai ca nghi mắc Covid-19, là công nhân tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long (huyện Đông Anh, Hà Nội), bà Trần Thị Phương Lan – Quyền Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội cho biết, Sở Công Thương Hà Nội đã có Công văn số 1813/SCT–QLTM về việc tăng cường thực hiện công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Nắm bắt trước nhu cầu của người tiêu dùng sẽ tăng mạnh dịp nghỉ Lễ 30/4 và 1/5 năm nay, các siêu thị trên địa bàn Hà Nội đã tăng lượng cung hàng hóa gấp đến 2 - 3 lần ở một số mặt hàng và giảm giá sâu đến 50%. Cùng với đó, tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Sau 10 năm thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (NTD), người dân và DN đã phần nào được bảo vệ các quyền lợi cơ bản. Tuy nhiên, trong thời kỳ hội nhập và phát triển kinh tế số, tình trạng vi phạm quyền lợi NTD diễn ra ngày càng phức tạp do luật chưa sát với thực tế. Vì vậy, nhiều chuyên gia cho rằng, đã đến lúc sửa đổi Luật Bảo vệ quyền lợi NTD.
Chỉ còn 10 tuần nữa là kết thúc năm học và chính thức bước vào kỳ thi tuyển sinh lớp 10 Hà Nội nhưng đến giờ cả trăm nghìn gia đình có con dự thi vẫn đang chờ thông tin hướng dẫn chính thức về kỳ thi này.