'Với nhãn quan, cảm quan nghệ thuật, thành quả lao động của Vũ Bình Lục không hề thua kém một viện nghiên cứu vài ba chục người', Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều nhận định.
Tại tọa đàm 'Nhà văn Vũ Bình Lục và các công trình giải mã văn học trung đại' do Viện Nghiên cứu Bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc phối hợp với Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức sáng 19.10, các đại biểu cho rằng, Vũ Bình Lục đã đi đúng hướng khi kết hợp văn và sử để đọc, dịch, tìm hiểu, giải mã nhiều tác giả, tác phẩm lớn của văn học trung đại Việt Nam.
Ngày 19/10, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức Tọa đàm khoa học 'Nhà văn Vũ Bình Lục và các công trình giải mã văn học trung đại', thu hút sự quan tâm của đông đảo các nhà thơ, nhà văn, dịch giả, nhà nghiên cứu, lý luận phê bình văn học.
Là tác giả của hơn 30 tựa sách, trong đó có đến 14 tác phẩm, công trình biên khảo, lý luận, phê bình văn học trung đại, nhà văn Vũ Bình Lục được gọi là người giải mã 'kho báu' văn chương thời kỳ trung đại thông tuệ, giúp thế hệ hôm nay hiểu hơn về di sản tinh thần vô giá của cha ông để lại.
Không phải đêm rằm Nguyêu tiêu nhưng lời thơ, tiếng hát vẫn ngân lên bên di tích Tháp Nhạn. Đây là chương trình mới của Hội Văn học Nghệ thuật Phú Yên, mở đầu chuỗi chương trình sẽ được tổ chức bên tháp cổ, góp phần lan tỏa vẻ đẹp và niềm tự hào về quê hương.
NSND Xuân Bắc bày tỏ niềm vui mừng khi bạn thân - NSND Tự Long nhận giải thưởng Đào Tấn với vở chèo 'Đại đội trưởng của tôi'.
Tối 22/9, tại rạp Đại Nam (Hà Nội) Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam phối hợp tổ chức lễ trao Giải thưởng Đào Tấn 2024. Đông đảo văn nghệ sĩ, các nhà nghiên cứu, giới trí thức tham dự.
NSND Lệ Thủy được vinh danh 'Thành tựu trọn đời sáng tạo nghệ thuật và cống hiến phục vụ nhân dân' tại giải thưởng Đào Tấn năm 2024.
Cùng được nhận Giải thưởng Đào Tấn 2024 với NSND Lệ Thủy còn có con trai của bà là nghệ sĩ Dương Đình Trí.
Tối 22/9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức lễ trao Giải thưởng Đào Tấn 2024, tôn vinh 18 tập thể, cá nhân đã có những tác phẩm đóng góp tích cực cho việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân tộc.
Tối 22/9, tại Hà Nội, Viện nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam đã tổ chức lễ trao Giải thưởng văn học nghệ thuật Đào Tấn năm 2024. Vở chèo 'Đại đội trưởng của tôi' của Nhà hát chèo Quân đội là một trong những tác phẩm xuất sắc dành giải thưởng này.
Tối 22-9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ trao Giải thưởng Đào Tấn năm 2024.
Hơn 60 năm cống hiến cho nghệ thuật, NSND Lệ Thủy vẫn là 'cô đào ngoại hạng' với giọng hát 'kim pha thổ' trời cho, xứng đáng với giải 'Thành tựu trọn đời' - Giải thưởng Đào Tấn.
Tối 22/9, tại Hà Nội, Ban tổ chức Giải thưởng Đào Tấn 2024 đã tổ chức lễ trao tặng giải thưởng cho 18 tập thể, cá nhân. Đáng chú ý, 2 mẹ con NSND Lệ Thủy cùng được tôn vinh. NSND Lệ Thủy được tôn vinh Thành tựu trọn đời; ca sĩ Dương Đình Trí, con trai NSND Lệ Thủy nhận Giải Người kiến tạo chương trình nghệ thuật xuất sắc.
Tối 22-9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức lễ trao Giải thưởng Đào Tấn 2024.
Tối 22/9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc cùng Tạp chí Văn hiến Việt Nam đã tổ chức lễ trao Giải thưởng Đào Tấn 2024, tôn vinh 18 tập thể và cá nhân có những đóng góp xuất sắc trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống.
Tối 22.9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức lễ trao Giải thưởng Văn hóa Nghệ thuật Đào Tấn 2024 (Giải thưởng Đào Tấn 2024), tôn vinh 18 tập thể, cá nhân có đóng góp tích cực cho việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống của dân tộc.
Tối 22/9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ trao Giải thưởng Đào Tấn năm 2024, thu hút sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu văn hóa cùng đông đảo các thế hệ nghệ sĩ.
Trong số các văn nghệ sĩ được vinh danh tại Giải thưởng Đào Tấn 2024, có Nghệ sĩ nhân dân Lệ Thủy, Nghệ sĩ nhân dân Vương Duy Biên, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Tiến sĩ Trần Thị Hoàng Mai…
Tối 22/9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức lễ trao Giải thưởng Đào Tấn 2024, tôn vinh 18 tập thể, cá nhân đã có những tác phẩm đóng góp tích cực cho việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân tộc.
Để kịp thời bảo đảm tuyệt đối an ninh, an toàn các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đi thị sát, chỉ đạo ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, thiên tai, thăm hỏi, động viên đồng bào, nhất là tại các địa bàn bị ảnh hưởng, thiệt hại nặng nề về người và tài sản; những địa bàn có nguy cơ lũ lụt, sạt lở cao, Bộ Tư lệnh Cảnh vệ đã khẩn trương tiến hành công tác tiền trạm.
Sáng 19/7, người thân, đồng nghiệp và những khán giả yêu mến tiễn đưa NSƯT Bùi Phương Nga đoạn đường cuối. Sự ra đi của chị để lại nỗi hẫng hụt lớn cho sân khấu Nhà hát Kịch Việt Nam. Nữ nghệ sĩ đang ở độ chín về nghề, như lời Phó giám đốc NSƯT Kiều Minh Hiếu, chị 'làm vở nào ăn vở đấy, diễn vai nào ra vai đấy'.
Vào những ngày cuối năm 2023, họa sĩ Vũ Hoàng Linh ra mắt tập sách ảnh:'Thời gian và những mảng màu' do NXB Mỹ Thuật ấn hành. Đây là tập sách dày 78 trang, trong đó ông giới thiệu mảng tranh sơn dầu của mình và những tác phẩm thiết kế mỹ thuật sân khấu. Và đây cũng là tập sách duy nhất ông cho ra mắt để lưu dấu thời gian khi tuổi của ông đã nghiêng về phía nắng.
Lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ đã được tổ chức thành công tại sân vận động Điện Biên (TP Điện Biên Phủ). Đây là sự kiện đặc biệt quan trọng về chính trị, ngoại giao, với sự tham dự của nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, khách quốc tế. Góp phần vào thành công trên có sự đóng góp quan trọng của CBCS Bộ Tư lệnh Cảnh vệ.
Với sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Bộ Tư lệnh Cảnh vệ, cùng sự chủ động của tập thể cán bộ, chiến sĩ Phòng Hậu cần, đến thời điểm hiện tại, công tác đảm bảo hậu cần phục vụ bảo vệ tuyệt đối an ninh, an toàn Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ của lực lượng Cảnh vệ đã sẵn sàng.
Sau năm 2022 khá sôi động và nhiều thành công, công chúng kỳ vọng sân khấu trong nước tiếp tục khởi sắc trong năm 2023. Thế nhưng, Giải thưởng sân khấu 2023 bất ngờ vắng bóng hoàn toàn giải A ở cả 2 hạng mục quan trọng nhất là Vở diễn và Kịch bản văn học.
Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam đã tổ chức lễ trao 'Giải thưởng Sân khấu Việt Nam năm 2023' vào ngày 14-3. Giải thưởng năm nay không có giải A ở cả 2 hạng mục chính là 'Vở diễn' và 'Kịch bản văn học'.
Mới đây, Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam đã tổ chức Lễ trao giải thưởng Sân khấu năm 2023. Điều đáng nói là thiếu vắng giải A tại hai hạng mục quan trọng là vở diễn và kịch bản văn học.
Ngày 14-3, tại Hà Nội, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam tổ chức trao Giải thưởng sân khấu năm 2023 và triển khai kế hoạch hoạt động năm 2024.
'Có nhiều diễn viên sân khấu chuyên nghiệp đi hoạt động phong trào văn nghệ không chuyên ở cơ sở và cũng có rất nhiều nghệ sĩ không chuyên đang bước lên sân diễn sân khấu chuyên nghiệp', ông Nguyễn Đăng Chương cho biết.
Ngày 14/3, tại Hà Nội, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam đã tổ chức Lễ trao Giải thưởng Sân khấu năm 2023 và triển khai kế hoạch hoạt động năm 2024. Theo đó, Giải thưởng Sân khấu năm 2023 đã không tìm thấy giải A ở cả vở diễn sân khấu và kịch bản văn học.
Ngày 14-3, tại Hà Nội, Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam tổ chức trao Giải thưởng sân khấu năm 2023 và triển khai kế hoạch hoạt động năm 2024.
Ngày 14/3, tại Hà Nội, Hội Nghệ sỹ Sân khấu Việt Nam đã tổ chức Lễ trao tặng Giải thưởng Sân khấu năm 2023, triển khai công tác năm 2024 với sự tham dự của đông đảo các nghệ sỹ đến từ cả nước.
Ngày 8/3/2024, buổi họp mặt tưởng niệm 55 năm ngày nhà văn, nhà báo, liệt sĩ Dương Thị Xuân Quý qua đời đã được tạp chí Văn hiến Việt Nam và Ban liên lạc đồng đội khu 5 tổ chức tại Hà Nội.
Có những thời gian, nói đến Nha Trang, giới văn nghệ cả nước dường như biết nhiều hơn cả là hai ông, ông Giang Nam và ông Thế Khoa. Ông Giang Nam được biết vì là tác giả bài thơ 'Quê hương' nổi tiếng, sau là Phó Chủ tịch tỉnh. Còn ông Nguyễn Thế Khoa thì 'cầm kỳ thi họa' đủ cả, và là Phó giám đốc của Sở Văn hóa Thông tin (VHTT) Phú Khánh.
Chiều 20/12, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm cá nhân mang tên: 'Hội họa Tạ Quang Bạo', nhằm giới thiệu tới công chúng 50 tác phẩm sơn mài thể hiện 50 trạng thái cảm nghĩ của tác giả về con người, cuộc đời... với bảng màu phong phú.
Bằng triển lãm cá nhân đầu tiên về hội họa sơn mài, nhà điêu khắc lão thành Tạ Quang Bạo cho thấy sức sáng tạo đáng nể khi tuổi đã ngoài 80.
Nhà điêu khắc kỳ cựu Tạ Quang Bạo - Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật, cho thấy sự sáng tạo không ngừng của mình khi ở tuổi 81, ông đem đến công chúng những tác phẩm hội họa sơn mài đặc sắc.
Tuồng là loại hình nghệ thuật được coi là quốc hồn, quốc túy của người Việt, sánh như Kinh kịch của Trung Quốc, hay kịch Noh của Nhật Bản. Tuy nhiên công trình nghiên cứu về nghệ thuật Tuồng ở nước ta không nhiều, đó sẽ là thiệt thòi cho thế hệ sau này muốn nghiên cứu về Tuồng.
Từ việc ồn ào của nghệ sĩ Đỗ Kỷ, giới hạn nào cho sự 'đích thực' đối với danh hiệu NSND, NSƯT?
Trong quá trình hội nhập với thế giới, sân khấu Việt Nam cũng đã tiếp thu được nhiều phong cách nghệ thuật mới lạ, biến đổi để đến gần hơn với công chúng. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu một cách toàn diện về sân khấu Việt Nam thì không nhiều. Cuốn sách 'Diện mạo sân khấu Nghệ sĩ và tác phẩm' là một công trình nghiên cứu quan trọng, quí giá của Giáo sư Tất Thắng. Và để tìm hiểu kĩ hơn về cuốn sách này, xin mời quý độc giả đến với chia sẻ của nhà báo, nhà nghiên cứu Nguyễn Thế Khoa - Tổng biên tập Tạp chí Văn Hiến.
Thế kỷ 20, sau khi Kịch nói Việt Nam ra đời, các nhà nghiên cứu kịch Việt Nam bắt đầu quan tâm đến thi pháp kịch. Một trong những học giả tiêu biểu trên phương diện nghiên cứu thi pháp kịch Việt Nam đó là PGS. Tất Thắng. Ông đã có nhiều công trình về thi pháp kịch nhân loại, thi pháp kịch Việt Nam. Đặc biệt, ông có những phân tích, luận bàn rất sâu sắc về thi pháp trong kịch hát truyền thống dân tộc.
Tại tọa đàm Nhà thơ Đỗ Nam Cao - Ký ức còn mãi vừa diễn ra tại TP.HCM, ông Phạm Quang Nghị - nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội, nguyên Bộ trưởng Bộ Văn hóa thông tin cho biết, ông với Đỗ Nam Cao và những nhà văn, nhà báo cùng thế hệ mình bám trụ ở chiến trường Đông Nam bộ đã trải qua những năm tháng tột cùng gian khổ nhưng cũng hết sức tươi đẹp của tuổi thanh xuân, đào luyện cho mỗi người và trở thành chất liệu quý giá cho thơ...
Tập thơ 'Những cánh cò lửa' của ông được hình thành từ chiến trường Nam bộ, mà chủ yếu là ở Tây Ninh, được xem là bệ phóng quan trọng cho sự nghiệp thi ca của ông Đỗ Nam Cao.
Ngày 12/10, tại hội trường Liên hiệp các Hội Văn học-Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Nhà văn Thành phố và Tạp chí Văn hiến tổ chức cuộc tọa đàm 'Ký ức còn mãi' và lễ tưởng niệm nhà thơ Đỗ Nam Cao.
Với 823 trang viết, 86 bài nghiên cứu về nhiều bộ môn nghệ thuật truyền thống, cuốn sách 'Sân khấu – truyền thống và hiện đại' của nhà nghiên cứu, nhà báo Nguyễn Thế Khoa do Nhà xuất bản Sân khấu ấn hành được coi là một cuốn sách có nhiều giá trị, là một công trình đồ sộ. Cuốn sách đã đạt giải B của Hội đồng Lý luận, Phê bình Văn học Nghệ thuật Trung ương.
Khoảng những năm đầu thập niên 80 của thế kỷ trước, có 2 bài hát khiến tôi chú ý của một tác giả khi ấy chưa nhiều người biết tới - một bài dành cho thiếu nhi và một bài cho người lớn. Đó là 'Hè về' và 'Có anh ở đảo' của Nguyễn Đình San. Tác giả này còn gắn với nhiều bài lý luận, phê bình sắc sảo và thẳng thắn về âm nhạc mà tôi đọc được. Tôi bắt đầu có cảm tình với anh từ đó.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang lấy ý kiến cho dự thảo Nghị định mới quy định về xét tặng danh hiệu nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú (NSND, NSƯT). Dự thảo thu hút mối quan tâm của các hội chuyên ngành nghệ thuật, nhà quản lý văn hóa, văn nghệ sĩ và toàn xã hội với kì vọng, việc phong tặng danh hiệu sẽ công tâm, khách quan hơn để tránh gây ra những ồn ào sau mỗi đợt xét.