Nuôi biển mở cơ hội cho phát triển kinh tế biển, làm giàu từ biển

Quảng Ninh là địa phương đầu tiên của cả nước quy hoạch, thí điểm giao diện tích mặt nước nuôi biển đã mở ra cơ hội cho các DN, HTX, nhà đầu tư phát triển kinh tế biển, làm giàu từ biển.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Nuôi biển vì nguồn sống xanh cho thế hệ mai sau

'Bằng trí tuệ, tri thức chúng ta phải làm giàu cho biển thì biển làm giàu cho chúng ta. Một khi khai thác kiệt quệ thì chúng ta kiệt quệ, biển sạch thì tâm hồn chúng ta sạch, biển giàu thì chúng ta giàu… Nuôi biển là nuôi dưỡng đại dương, nuôi chính con người hôm nay và thế hệ mai sau, từ đó, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, cấu trúc lại ngành hàng và ngư dân, doanh nghiệp…'

Tháo gỡ điểm nghẽn để nuôi biển vươn xa bờ

'Nuôi biển bền vững, bài bản giúp giải quyết xung đột giữa ngành nuôi biển và phát triển du lịch vốn là thế mạnh của các địa phương ven biển' - Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan nhấn mạnh khi phát biểu tại hội nghị 'Phát triển bền vững nuôi biển- Nhìn từ Quảng Ninh' ngày 1/4.

Khai thác đa giá trị từ nuôi biển

Các doanh nghiệp phải bắt tay với HTX, làm sao nuôi biển không chỉ tạo ra thực phẩm mà còn là mỹ phẩm, dược phẩm, khai thác đa giá trị từ nuôi biển - đó là điều Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan nhấn mạnh trong buổi gặp gỡ đại diện các doanh nghiệp, HTX nuôi biển (chiều 31/3).

Bàn giải pháp nâng cao chất lượng chế biến thủy sản

Chia sẻ tại buổi gặp gỡ giữa Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan và Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Cao Tường Huy, chiều ngày 31/3, doanh nghiệp bày tỏ mong muốn có sự liên doanh, liên kết chặt chẽ giữa những người nuôi biển. Đồng thời, có giải pháp công nghệ chế biến, logistics để nâng cao chế biến sâu thủy hải sản.

Thiếu quy hoạch khiến nuôi trồng hải sản chậm phát triển

Nuôi trồng hải sản là định hướng quan trọng trong chiến lược phát triển ngành thủy sản ở nước ta. Tuy nhiên, thời gian qua, tại nhiều địa phương, các doanh nghiệp, người dân có tâm lý ngại đầu tư vì lo sợ rơi vào khu vực quy hoạch, bị thu hồi để làm resort, khu phức hợp... Nguyên nhân đến từ việc chưa có quy hoạch cụ thể về nuôi biển.

Cần có đề án quốc gia cho ngành rong biển

Định hướng phát triển nuôi biển, nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2025 - 2030, Việt Nam đặt mục tiêu sản xuất 500.000 tấn rong biển. Để đạt được mục tiêu này, nhiều chuyên gia cho rằng cần có định hướng rõ ràng, xây dựng đề án chiến lược quốc gia cho ngành rong biển; nghiên cứu, cấp vùng nuôi, ổn định phát triển mô hình nuôi trồng theo hướng công nghiệp.

Huy động mọi nguồn lực cho tăng trưởng xanh

Tăng trưởng xanh là yêu cầu cấp bách để phát triển bền vững. Nguồn lực cho tăng trưởng xanh phải tính đến, tuy nhiên có ý kiến cho rằng, nhu cầu vốn lớn, song Việt Nam cũng có lợi thế về nội lực bên trong và bên ngoài. Việt Nam có thể huy động nguồn vốn tư nhân tương đương khoảng 3,4% GDP mỗi năm và công cụ hỗ trợ có thể đến từ huy động tín dụng xanh, trái phiếu xanh.

Tăng năng lực chống rửa tiền để hạn chế tham nhũng

Nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới, giao dịch xuyên biên giới ngày càng phát triển, kéo theo hoạt động rửa tiền gia tăng cả về quy mô và số lượng.

Ngăn chặn các nguy cơ 'rửa tiền'

Cục Phòng, chống rửa tiền Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, các giao dịch đáng ngờ phát hiện nhiều hơn theo thời gian.

Cảnh báo nhiều thủ đoạn mới của tội phạm rửa tiền

Theo các chuyên gia, tội phạm rửa tiền ngày càng tinh vi, phức tạp, trong khi pháp luật về phòng, chống rửa tiền của nước ta chưa theo kịp thực tiễn, còn nhiều khe hở chưa kiểm soát được.

Giá vàng biến động dữ dội; Tỷ giá dịu lại; Nỗ lực xử lý sở hữu chéo

Giá vàng vừa chinh phục kỷ lục mới, vẫn còn nhiều kênh rửa tiền lọt lưới, nhận diện sở hữu chéo, tỷ giá dịu đi kéo theo dư địa mở rộng chính sách tiền tệ... là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.

Nhiều kênh rửa tiền vẫn 'lọt lưới'

Hàng chục vụ việc rửa tiền được khởi tố thời gian qua chưa phản ánh hết thực trạng rửa tiền ở Việt Nam. Cùng với sự phát triển của công nghệ, các hình thức rửa tiền cũng muôn hình vạn trạng, đặt ra nhiều thách thức cho các cơ quan chức năng.

Vụ 'phù phép' ki-ốt kinh doanh thành nhà tầng kiên cố: Chính quyền xã thừa nhận bất lực

Một số hộ dân ở bên ngoài chợ Chay, xã An Dũng, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) 'phù phép' hàng chục ki-ốt dùng để kinh doanh, buôn bán thành các nhà cao tầng kiên cố để ở nhưng lãnh đạo địa phương than rằng khó giải quyết.

Giải bài toán tài chính cho mục tiêu giảm phát thải ròng về '0'

Theo Ngân hàng Thế giới, với nhu cầu vốn xấp xỉ 70 tỷ USD cho các biện pháp giảm phát thải trong từng lĩnh vực đến năm 2030, Việt Nam cần phát huy lợi thế nội lực đồng thời huy động từ bên ngoài.

Tôm hùm bông giảm giá vẫn đắt hơn tôm hùm Alaska nhập khẩu

Hàng trăm tấn tôm hùm bông ùn ứ, hàng đổ bộ thị trường nội địa với giá bán giảm mạnh do Trung Quốc ngừng nhập.

Tôm hùm bông giảm giá mạnh vẫn đắt đỏ hơn tôm hùm Alaska nhập khẩu

Hàng trăm tấn tôm hùm bông ùn ứ, hàng đổ bộ thị trường nội địa với giá bán giảm mạnh do Trung Quốc ngừng nhập.

Quảng Ninh phấn đấu mục tiêu 8.800 hecta từ nuôi biển

Với hơn 2.000 đảo lớn nhỏ, dải bờ biển dài 250 km Quảng Ninh là địa phương có nhiều thế mạnh trong nuôi hải sản trên biển. Tỉnh đã và đang đẩy mạnh nhiều giải pháp để thu hút đầu tư; phấn đấu đến năm 2025 sẽ có 8.800 hecta diện tích nuôi biển.

'Phù phép' hàng chục ki-ốt kinh doanh thành nhà ở kiên cố

Sau khi trúng thầu các ki-ốt kinh doanh, một số hộ dân ở bên ngoài chợ Chay, xã An Dũng, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, đã tự ý 'phù phép' những dãy ki-ốt này thành nhà cao tầng kiên cố để ở.

Phát triển nuôi biển sẽ là xu hướng tất yếu

Phát triển nuôi biển là một trong những giải pháp để giảm khai thác, giảm xung đột trong quá trình bảo vệ nguồn lợi thủy sản, xây dựng ngành thủy sản bền vững.

Menarini Vietnam được công nhận là một trong những 'Nơi làm việc tốt nhất châu Á' tại Việt Nam

Vừa qua, Menarini Việt Nam đã lọt vào danh sách 'Nơi làm việc tốt nhất châu Á 2023' của tạp chí nhân sự HR Asia hàng đầu châu Á - Thái Bình Dương.

Hội LHPN Việt Nam tập huấn phân loại rác và xử lý rác hữu cơ

Sáng 18.8, tại Hội LHPN thị xã Hòa Thành, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức tập huấn phân loại và xử lý rác hữu cơ.

Sớm giao khu vực nuôi trồng lâu dài cho người dân

Thật khó kêu gọi ngư dân đầu tư công nghệ mới nếu không có quyền sử dụng vùng biển đó lâu dài; do đó, ngay sau khi có quy hoạch không gian biển quốc gia, phải sớm giao khu vực nuôi trồng thủy sản cho các tổ chức, cá nhân; ông Nguyễn Hữu Dũng, Chủ tịch Hiệp Hội nuôi biển Việt Nam đề xuất.

Nuôi biển gắn với du lịch giúp gia tăng giá trị cho ngư dân

Nuôi trồng thủy sản trên biển gắn với du lịch sẽ phát huy được nét đẹp tự nhiên và gia tăng giá trị cho bà con ngư dân.

Phát triển những 'thành phố nuôi trên biển', tại sao không?

Lĩnh vực nuôi biển được Đảng, Chính phủ xác định là động lực phát triển kinh tế với nhiều chính sách đã được ban hành. Việc chuyển đổi sang nuôi hải sản xa bờ, phát triển quy mô công nghiệp, nâng cao chất lượng và giá trị thủy sản Việt Nam được xem là xu hướng tất yếu.

Tìm lối ra 'biển lớn' cho ngành thủy sản

Quảng Ninh có lợi thế nổi bật trong phát triển kinh tế thủy sản nhờ sở hữu địa lý thuận lợi và nhiều loài thủy hải sản có giá trị cao. Tập trung cho công tác quy hoạch, rà soát xử lý tình trạng nuôi trồng thủy sản trái phép và chuyển đổi vật liệu nổi thân thiện với môi trường, từng bước hướng tới phát triển bền vững.