5K gây phiền hà trong trường học ở TP.HCM

Hiện nay, nhiều trường tại TP.HCM đã thay đổi thông điệp 5K thành 2K trong công tác phòng, chống dịch. 3K không còn phù hợp là khoảng cách, không tụ tập và khai báo y tế.

Giáo viên mong ước gì sau một năm học khắc nghiệt?

'Tôi dạy học trong tâm trạng lo lắng và nỗi đau chưa nguôi ngoai. Nhiều đêm, tôi không ngủ được khi nghe phụ huynh báo học sinh lớp mình mắc Covid-19', cô Nam Phương nói.

Khép lại năm khắc nghiệt giảng dạy trong bối cảnh COVID-19: Giáo viên mong ước gì?

'Tôi dạy học trong tâm trạng lo lắng và nỗi đau chưa nguôi ngoai. Nhiều đêm liền tôi không ngủ được khi nghe phụ huynh học sinh báo học sinh lớp mình bị nhiễm COVID-19'- cô Ngô Thụy Nam Phương, giáo viên trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM chia sẻ.

Dạy thêm khi học trực tuyến: Có cấm được không khi phụ huynh cho con đi học 'ào ào'?

Lo con bị hổng kiến thức khi học online, nhiều phụ huynh đã gấp rút tìm các lớp học thêm, mời gia sư dạy kèm cho con trong mùa dịch. Trong khi đó, cử tri bức xúc kiến nghị Bộ GD&ĐT cần thanh tra việc dạy thêm, học thêm trực tuyến.

Rắc rối phiên âm tên riêng nước ngoài: Có nên để nguyên dạng?

Phiên âm tên riêng nước ngoài trong sách giáo khoa khiến không ít thầy cô, học sinh vò đầu bứt tóc. Dù từ lâu người tiếp cận cảm thấy bất cập nhưng theo quy định vẫn không thể bỏ được. Vậy nên thế nào cho hợp lý?

Thầy giáo xin nghỉ việc vì 'vấn nạn dối trá': Sự cô độc hay cả giận mất khôn?

Về vụ thầy giáo Lê Trần Ngọc Sơn (Đồng Nai) xin nghỉ vì 'nhiều điều phi giáo dục, vấn nạn dối trá', nhiều giáo viên cho rằng việc đáng tiếc xảy ra trong môi trường giáo dục đều xuất phát từ quản lý không tốt, thiếu đi sự tôn trọng đối với giáo viên.

Sau 2 ngày học online bị 'treo' liên tục, cô trò đều 'mệt lả'

Sau hai ngày chính thức bước vào năm học mới bằng hình thức học online, giáo viên và học sinh cả nước đã vấp phải sự cố đường truyền, hệ thống học trực tuyến chập chờn, bị 'treo', ra- vào liên tục...

Khi điểm số không còn là 'thước đo' duy nhất: Liệu đạt học sinh giỏi có dễ?

Thay vì thước đo đánh giá bằng điểm số, theo thông tư 22 (năm 2021) được Bộ GD&ĐT ban hành áp dụng cho học sinh trung học, theo nhiều giáo viên và nhà quản lý giáo dục việc xem trọng tất cả các môn là tiến bộ đáng ghi nhận và khuyến khích.

Môn Lịch sử 'đội sổ', điểm chuẩn khối C sẽ thế nào?

Môn Lịch sử 'đội sổ', hơn 50% thí sinh đạt điểm dưới trung bình vì thế nhiều giáo viên, chuyên gia nhận định điểm chuẩn các ngành hot sẽ tăng nhẹ còn những ngành không hot sẽ giữ nguyên, thậm chí giảm nhẹ.

Những 'tấm lòng vàng' chung tay chống dịch COVID-19 ở Bình Dương

Trước khi qua đời, cụ Lê Thị Châu (96 tuổi) dặn các con dùng toàn bộ tiền phúng viếng ủng hộ công tác phòng, chống dịch COVID-19 của tỉnh Bình Dương.

Phát huy tinh thần 'Đâu cần thanh niên có'

Từ ngày 28/5 đến ngày 8/6, tỉnh Bình Dương ghi nhận 8 ca mắc COVID-19 trong cộng đồng. Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, nhiều bạn trẻ là sinh viên, đoàn viên đã sẵn sàng nhận nhiệm vụ đến các trung tâm cách ly để hỗ trợ lực lượng phòng, chống dịch.

Học sinh trường chuyên thi tín chỉ một số môn bậc ĐH: Đề xuất có khả thi?

Mới đây, đề xuất cho phép học sinh (HS) của các trường chuyên thi tín chỉ một số môn tương ứng ở bậc đại học, cao đẳng của Sở GD&ĐT TPHCM đã nhận được nhiều ý kiến từ cơ sở giáo dục.

Môn Sử thi vào lớp 10: Cần tập trung vào kiến thức nào để đạt điểm cao?

Học sinh Hà Nội ôn thi môn Lịch sử vào lớp 10 cần chịu khó hệ thống kiến thức theo trục thời gian của các sự kiện trong các giai đoạn lịch sử.

Ba đề xuất gửi tân Bộ trưởng Bộ GD&ĐT: Nghe thì thật là hay

Nữ giáo viên trường chuyên gửi tâm tư đến tân Bộ trưởng Giáo dục với mong muốn Bộ trưởng quan tâm hơn đến đời sống của giáo viên, làm sao để giáo viên có thể an tâm làm việc và cống hiến.

'Hy vọng tân bộ trưởng giáo dục kiên định cải cách'

TS Đàm Quang Minh cho rằng một trong những tinh thần mà ông mong tân Bộ trưởng GD&ĐT thể hiện trong nhiệm kỳ của mình là kiên định với đường hướng cải cách giáo dục.

Nên bỏ chứng chỉ chức danh nghề nghiệp 'phiền phức, lãng phí, hành' giáo viên?

Đa số giáo viên, nhà quản lý cơ sở giáo dục đều cho rằng, nên bỏ chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên vì điều này gây phiền phức, lãng phí, không có ý nghĩa thực tế.

Có nên cho học sinh dùng điện thoại trong giờ học?

'Làm thế nào tiến tới học sinh đến trường chỉ cần laptop, một máy tính bảng, hay một smartphone nhưng có thể giúp chúng có thể tự học trên đó và nó có thể thay sách giáo khoa vừa tốn kém chi phí hàng năm'- Nhà nghiên cứu giáo dục Nguyễn Song Hiền nêu quan điểm.

TS Vũ Thu Hương: Đừng nghĩ một đứa trẻ bị kỉ luật là bị hành hạ

Nêu ý kiến góp ý Dự thảo thông tư của Bộ GD&ĐT về việc bỏ hình thức đuổi học, một số chuyên gia, nhà giáo dục cho rằng không cẩn thận chúng ta nhân văn với một học sinh nhưng lại không nhân văn với rất nhiều học sinh.

Giáo viên dự đoán môn Giáo dục Công dân có 'mưa điểm 10'

Đề thi tổ hợp môn Khoa học Xã hội được nhiều giáo viên đánh giá nhẹ nhàng, bám sát đề minh họa của Bộ GD&ĐT. Trong đó, môn Giáo dục Công dân được dự đoán có nhiều điểm 10.

Chuyện ai cũng được giấy khen và nhận định học giỏi chỉ làm thuê

Cô Nguyễn Thị Huyền Thảo, giáo viên trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, TP.HCM, nêu quan điểm học giỏi chỉ làm thuê là góc nhìn phiến diện.

Bỏ điểm kiểm tra một tiết: Giảm áp lực, nhưng còn nhiều băn khoăn

Việc Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến bỏ điểm kiểm tra một tiết với học sinh bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông sẽ giảm áp lực cho học sinh nhưng có giảm luôn động lực học tập của các em?

Đề thi minh họa khối xã hội quá an toàn, không sáng tạo

Đề minh họa các môn thi xã hội của kỳ thi THPT quốc gia 2020 được nhiều giáo viên đánh giá quá an toàn nên nội dung, yêu cầu của đề cũ.

Thầy cô làm gì dịp học sinh được nghỉ vì virus corona?

63/63 tỉnh thành đã cho học sinh nghỉ học một tuần sau Tết nguyên đán để phòng tránh bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona gây ra. Nhiều tỉnh thành đã tiếp tục cho học sinh nghỉ tiếp đến 17/2 mới trở lại trường. Giáo viên có được nghỉ không hay vẫn làm việc?

Cơ sở giáo dục có thẩm quyền chọn SGK lớp 1: Ai nên được chọn?

Nhiều nhà giáo đồng tình với việc giao quyền cho nhà trường lựa chọn sách giáo khoa. Khi đó, chính giáo viên sẽ tham mưu cho nhà trường dựa trên mặt bằng chất lượng của học sinh để sử dụng bộ sách giáo khoa nào cho phù hợp. Thậm chí môn này ở bộ sách này, nhưng môn kia ở bộ sách khác.

Đa dạng sách giáo khoa: Những ai được quyền lựa chọn?

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức công bố 5 bộ sách giáo khoa lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

Đa dạng sách giáo khoa: Những ai được quyền lựa chọn?

Đa dạng sách giáo khoa là một bước tiến quan trọng, nhưng để lựa chọn được sách giáo khoa phù hợp và thực hiện chọn sách vì quyền lợi học sinh cũng là một vấn đề được nhiều người quan tâm.

Đa dạng sách giáo khoa: Những ai được quyền lựa chọn?

Đa dạng sách giáo khoa là một bước tiến quan trọng, nhưng để lựa chọn được sách giáo khoa phù hợp và thực hiện chọn sách vì quyền lợi học sinh cũng là một vấn đề được nhiều người quan tâm.

Đa dạng sách giáo khoa: Những ai được quyền lựa chọn?

Đa dạng sách giáo khoa là một bước tiến quan trọng, nhưng để lựa chọn được sách giáo khoa phù hợp và thực hiện chọn sách vì quyền lợi học sinh cũng là một vấn đề được nhiều người quan tâm.

Thi trên máy tính, điện thoại: Sẽ hạn chế chạy chọt, cho điểm đẹp?

Thi trên máy tính, được sử dụng điện thoại khi làm bài liệu có khả thi và tiến hành đại trà ở các môn và các trường không? Việc thi trên máy có hạn chế được việc chạy chọt, cho điểm đẹp...?

Thi trên máy tính, điện thoại: Sẽ hạn chế chạy chọt, cho điểm đẹp?

Thi trên máy tính, được sử dụng điện thoại khi làm bài liệu có khả thi và tiến hành đại trà ở các môn và các trường không? Việc thi trên máy có hạn chế được việc chạy trọt, cho điểm đẹp vẫn đang diễn ra không?

Thư viện như cái kho chứa sách: Nói 'dẹp bỏ' là... cực đoan

Nhiều giáo viên cho rằng, cách sử dụng, khai thác thư viện trường học hiện nay chưa hiệu quả nên không thấy vai trò trong việc học. Tuy nhiên, dù hoạt động chưa hiệu quả mà nói dẹp bỏ là quá cực đoan.

'Nên thí điểm thi THPT quốc gia trên máy tính trước khi áp dụng'

GS.TS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Hà Nội, cho rằng chỉ khi nào có thí điểm và tổng kết xây dựng lộ trình mới nên triển khai thi trên máy tính ở diện rộng.

Dự đoán điểm chuẩn đại học: Tăng đều các khối, biến động trường top giữa

Nhiều giáo viên dự đoán, đề thi THPT quốc gia năm 2019 dễ hơn năm ngoái nên điểm chuẩn vào đại học sẽ tăng đều ở các khối, từ 0,5 đến 2 điểm tùy trường và ngành học.

Mẹ xúc phạm thầy giáo vì cái quần thì làm sao dạy được con?

Tư tưởng có quyền, tiền là được phép miệt thị người thầy đang ăn sâu vào suy nghĩ của nhiều phụ huynh. Họ sẽ dạy con ra sao khi chính mình suy nghĩ méo mó, hằn học?